Qua phõn tớch đơn biến cho thấy những trẻ phải thở mỏy ngay khi vào viện so với nhúm trẻ khụng suy hụ hấp cú nguy cơ tử vong cao gấp 6,16 lần với p=0,004 (bảng 3.16). Tương tự như vậy những trẻ phải thở CPAP ngay cũng cú nguy cơ tử vong cao hơn nhúm khụng cú suy hụ hấp tới 4,96 lần, p=0,009. Tuy nhiờn khi đưa vào mụ hỡnh hồi qui đa biến (bảng 3.21) cho thấy trẻ suy hụ hấp nặng phải thở mỏy hoặc thở CPAP khi vào viện chưa phải là nguy cơ chớnh gõy tử vong của trẻ XHNMN. Nhúm chỳng tụi qua phõn tớch đơn biến cũng chưa thấy cú mối liờn quan giữa trẻ mắc bệnh màng trong với nguy cơ tử vong của bệnh nhõn XHNMN, p>0,05 (bảng 3.17).
Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hà (2001) cho thấy nhúm trẻ sơ sinh XHNMN tử vong phải thở mỏy khi vào viện chiếm tới 89,3% so với nhúm XHNMN sống chỉ cú 27,2% trẻ cần thở mỏy, p<0,001 [4]. Tỏc giả Vũ Văn Bến (2007) cũng nhận thấy trẻ sơ sinh suy hụ hấp khi vào viện cú nguy cơ tử vong cao gấp 134 lần, p<0,001 [14].
Giải thớch cú sự khỏc biệt này của nhúm nghiờn cứu chỳng tụi cú lẽ do: (1) nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi tất cả là trẻ đẻ non cũn của hai tỏc giả trờn là tất cả trẻ sơ sinh non thỏng và đủ thỏng; (2) tỡnh trạng suy hụ hấp khi vào viện của trẻ đẻ non nguyờn nhõn do bệnh màng trong là rất cao (trong 44 trẻ phải thở mỏy khi vào cú tới 36 trẻ mắc bệnh màng trong chiếm tỷ lệ 81,8%); (3) khoa Sơ sinh nơi chỳng tụi làm nghiờn cứu đó kết hợp điều trị surfactant sớm và thở mỏy cho bệnh nhõn mắc bệnh màng trong nờn tỷ lệ tử vong do suy hụ hấp nặng đó giảm đi.