Phũng bệnh và điều trị

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố nguy cơ xuất huyết não màng não ở trẻ đẻ non tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 39 - 42)

1.7.1. Phũng bnh: là điều trị quan trọng nhất của XHNMN.

1.7.1.1. Phũng bệnh trước sinh:

- Phũng đẻ non: nõng cao chất lượng chăm súc chu sinh tới tận cộng đồng gồm 3 phần cơ bản: (1) phỏt hiện được những phụ nữ cú thai cú nguy cơ đẻ non cao; (2) giỏo dục cho phụ nữ cú thai và gia đỡnh hiểu được tầm quan trọng và cỏch chăm súc sức khỏe cho phụ nữ cú thai, biết phỏt hiện sớm cỏc dấu hiệu chuyển dạ non thỏng; (3) những chuyển dạ non thỏng phải được phỏt hiện và điều trị sớm bằng thuốc giảm co.

- Vận chuyển bà mẹ cú thai chuyển dạ sớm: ở những nước phỏt triển những phụ nữ cú thai chuyển dạ sớm và khụng thể phũng được đẻ non sẽ được vận chuyển đến những trung tõm cú điều kiện hồi sức trẻ sơ sinh bằng cỏch dựng thuốc ức chế chuyển dạ.

- Sử dụng thuốc trước sinh:

+ Phenobacbital: trong 1 nghiờn cứu thử nghiệm tỏc giả Shankaran (1986) cho cỏc bà mẹ cú nguy cơ đẻ non phenobacbital trước sinh 6 giờ, kết quả đó làm giảm tỷ lệ mắc XHTNT nặng nhưng khụng cú khả năng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh (p=0,08) [58].

+ Vitamin K: vỡ vai trũ to lớn của mỡnh trong đụng mỏu, cỏc bà mẹ cú nguy cơ đẻ non đó được tiờm vitamin K ớt nhất trước khi sinh 4 giờ để phũng XHTNT cho con, kết quả tỷ lệ mắc bệnh XHTNT chỉ là 16% so với nhúm chứng là 33% (cỏc bà mẹ khụng được tiờm vitamin K) và tỷ lệ mắc XHTNT nặng giảm là 0% so với 11% [48], [49].

+ Glucocorticoid: steroid khi được chỉ định cho bà mẹ ớt nhất 24-48 giờ trước sinh, làm giảm tỷ lệ mắc và mức độ nặng của bệnh màng trong.

Corticosteroid trước sinh dường như giảm tỷ lệ mắc XHTNT ở trẻ đẻ non. Việc điều trị corticosteroid ≤24 giờ trước sinh cũng làm giảm đỏng kể tử vong sơ sinh, bệnh màng trong và XHTNT, do vậy luụn luụn xem xột đến điều trị steroid trước sinh trừ trường hợp dự kiến việc sinh ngay lập tức [68]. Tỏc giả Spinillo A và cộng sự (1995) nhận thấy việc sử dụng corticoid trước sinh làm giảm nguy cơ mắc XHTNT khoảng 76%, OR=0,24 (95%CI: 0,09ữ0,61) [60].

- Tiờn lượng tốt cuộc đẻ: nhằm giảm tỷ lệ ngạt và chấn thương.

1.7.1.2. Phũng sau sinh:

- Hồi sức ngay sau đẻ tốt.

- Điều trị và phũng những thay đổi tốc độ tưới mỏu.

- Điều trị hay phũng những rối loạn huyết động khỏc: hạ huyết ỏp, sốc. - Điều trị những rối loạn đụng mỏu:truyền Plasma tươi, vitamin K... - Điều trị thuốc: phenobacbital, indometacin, etamsilate, vitamin E... + Indometacin được nghiờn cứu cho thấy cú khả năng làm giảm tỷ lệ mắc XHTNT. Cơ chế làm giảm lưu lượng mỏu lờn nóo bởi ức chế sự tổng hợp protaglandin nhưng làm giảm mức độ nặng của bệnh chưa rừ ràng [47].

+ Vitamin E: nghiờn cứu của tỏc giả Chiswick Malcolm và cộng sự

(1983) cho thấy vitamin E cú khả năng làm giảm tỷ lệ mắc cũng như mức độ

nặng của bệnh do cú tỏc dụng chống oxy húa, bảo vệ tế bào nội mạch vựng mầm, hạn chế xuất huyết từ màng nội tủy vào nóo thất [23].

1.7.2. Điu tr: phần lớn XHNMN ở trẻ sơ sinh khụng cú điều trịđặc hiệu.

1.7.2.1. Điều trị trong giai đoạn cấp:

- Duy trỡ tưới mỏu cho nóo: kiểm soỏt cẩn thận huyết ỏp, làm giảm ỏp lực nội sọ nếu cú tăng ỏp lực nội sọ bằng chọc dịch nóo tủy, dẫn lưu nóo thất. - Phũng những rối loạn huyết động của nóo: trỏnh những thay đổi hoặc tăng huyết ỏp động mạch, tăng CO2 mỏu, giảm oxy mỏu, nhiễm toan, truyền

dịch ưu trương, truyền dịch quỏ nhanh, tràn khớ màng phổi và co giật (phũng co giật bằng phenobacbital với liều chống giật cú thể bắt đầu từ 2 giờ tuổi, duy trỡ trong 5 ngày tiếp theo [68].

- Chăm súc bổ xung khỏc: đảm bảo hụ hấp, tuần hoàn, thõn nhiệt, chuyển húa, nuụi dưỡng. Tiờm vitamin K, truyền mỏu tươi khi cú thiếu mỏu, truyền yếu tố đụng mỏu khi cú rối loạn đụng mỏu.

- Phẫu thuật lấy mỏu tụ khi cú chỉđịnh.

- Siờu õm qua thúp hoặc chụp cắt lớp tối thiểu 5-10 ngày sau lần siờu õm đầu tiờn để phỏt hiện sớm nóo ỳng thủy.

- Phũng và điều trị sớm nóo ỳng thủy để hạn chế tối đa những tổn thương nóo gõy ra bởi nóo ỳng thủy.

1.7.2.2. Điều trị gión nóo thất tiến triển:

- Chọc dịch nóo thất hàng loạt và hoặc dẫn lưu nóo thất ổ bụng.

- Thuốc làm giảm sản xuất dịch nóo tủy: thuốc ức chế cacbonic anhydrase: acetazolamide và furocemide; thuốc ức chế ATPase: digoxin; tỏc nhõn thẩm thấu: glycerol.

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố nguy cơ xuất huyết não màng não ở trẻ đẻ non tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)