Cõn nặng khi sinh, giới tớnh và suy dinh dưỡng thai

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố nguy cơ xuất huyết não màng não ở trẻ đẻ non tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 78 - 79)

Theo kết quả bảng 3.5 cú mối liờn quan giữa cõn nặng khi sinh với mắc bệnh XHNMN: trẻ cú cõn nặng ≤1500 gam cú nguy cơ mắc bệnh cao hơn trẻ cú cõn nặng trờn 1500 gam, OR=2,5, p<0,001. Khi phõn tớch mối liờn quan bằng phương phỏp đa biến chỳng tụi nhận thấy nguy cơ mắc XHNMN của trẻ đẻ non cú cõn nặng khi sinh ≤1500 gam cú giảm đi với OR=2,2 (1,28-3,76), p=0,004. Tỏc giả Fariba (2005) nghiờn cứu 325 trẻ đẻ non sau khi phõn tớch đa biến nhận thấy cõn nặng <1500 gam cú nguy cơ mắc XHNMN OR=3,42 (1,65-8,38) [34]. Tỏc giả Tavares nghiờn cứu 129 trẻ cú cõn nặng <2000 gam nhận thấy trẻ cú cõn nặng <1750 gam đó cú nguy cơ mắc XHNMN (p<0,05) [63]. Điểm khỏc biệt giữa XHNMN ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là: XHNMN ở trẻ nhỏ khụng liờn quan tới đặc điểm thể chất của bệnh nhi và thường xảy ra ở trẻ khỏe mạnh [8], [33], ngược lại XHNMN ở trẻ sơ sinh liờn quan rất nhiều tới trọng lượng khi sinh do cõn nặng cú mối tương quan chặt chẽ với tuổi thai khi sinh.

Theo phõn tớch bảng 3.5, chỳng tụi chưa thấy cú mối liờn quan về giới với mắc bệnh XHNMN. Kết quả này của chỳng tụi cũng tương tự như cỏc kết quả nghiờn cứu của Linder Nehama (2003) [39], Mancini M.C (1999) [42], Marinice D.P (1999) [43]. Tuy nhiờn trong kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Tavares (1992), trẻ nam cú nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ với p=0,016 [63]; theo tỏc giả Heuchan trẻ nam cú nguy cơ XHNMN nặng với OR=1,3 (95%CI: 1,06ữ1,6) [32].

Chỳng tụi cũng chưa thấy cú mối liờn quan giữa suy dinh dưỡng bào thai với tỡnh trạng mắc bệnh XHNMN, p > 0,05. Nghiờn cứu của Gleissner trong 3 năm (1994-1997) cũng nhận xột thấy suy dinh dưỡng thai khụng phải là nguy cơ XHNMN [30].

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố nguy cơ xuất huyết não màng não ở trẻ đẻ non tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)