4.2.4.1. Ngạt khi đẻ
Trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.6), cú mối liờn quan rất rừ giữa tỡnh trạng khi sinh ra ngạt (tớm tỏi, khụng khúc được, Apgar lỳc 5 phỳt <7 điểm) với tỷ lệ mắc bệnh XHNMN, p=0,001, OR=4,19 (95%CI: 1,78ữ9,88) và những trẻ phải hồi sức đặt NKQ ngay sau đẻ cú nguy cơ mắc XHNMN gấp 20 lần so với cỏc trẻ khụng phải đặt NKQ sau đẻ. Khi phõn tớch bằng phương phỏp đa biến (bảng 3.11) nguy cơ XHNMN của cỏc trẻ ngạt nặng phải đặt NKQ ngay sau đẻ cú giảm đi, cũn 11,75 lần với p=0,034.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả của một số nghiờn cứu khỏc. Theo Nguyễn Thị Thu Hà (2001) ngạt sau đẻ là nguy cơ hay gặp nhất chiếm 73,8% XHNMN ở trẻ sơ sinh và 85,4% XHNMN sớm [4]. Osborn D.A và cộng sự (2003) nghiờn cứu cỏc nguy cơ XHNMN sớm và muộn cho thấy chỉ số Apgar tại thời điểm 1 phỳt dưới 5 điểm cú nguy cơ mắc bệnh XHNMN cao hơn 9 lần (OR=9,14, khoảng tin cậy 2,23-37,49) [51]. Tỏc giả Gleissner (2000) nghiờn cứu 3721 trẻ đẻ non từ 22-36 tuần nhận thấy trẻ dưới 28 tuần phải đặt nội khớ quản ngay sau sinh cú nguy cơ mắc XHTNT nặng cao hơn nhúm 32-36 tuần 16,5 lần [30].
4.2.4.2. Tỡnh trạng suy hụ hấp khi nhập viện
Suy hụ hấp dẫn đến tỡnh trạng thiếu oxy nóo và tăng CO2 gõy XHNMN chủ yếu là do mất cơ chế tự điều hũa mỏu nóo phối hợp với sự khụng ổn định lưu lượng mỏu nóo [27]. Qua phõn tớch bảng 3.7 cho thấy: khi vào viện những trẻ đẻ non suy hụ hấp nặng phải thở mỏy ngay cú nguy cơ mắc XHNMN cao gấp 16 lần so với cỏc trẻ khụng suy hụ hấp, p<0,001; những trẻ cần thở CPAP ngay khi vào cũng cú nguy cơ mắc XHNMN với p=0,002, OR=2,34. Khi phõn tớch bằng phương phỏp đa biến (bảng 3.11) nguy cơ XHNMN của trẻ đẻ non suy hụ hấp nặng phải thở mỏy ngay khi vào viện cú giảm đi, OR cũn 7,93
(95%CI: 2,73ữ23,06) với p=0,001, ngược lại những trẻ phải thở CPAP ngay khi vào viện chưa thấy cú liờn quan đến nguy cơ mắc XHNMN (p>0,05).
Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả của tỏc giả Fariba và cộng sự (2003) khi nghiờn cứu 325 trẻ đẻ non cú cõn nặng <1500 gam cũng nhận thấy trẻ cần thụng khớ nhõn tạo cú nguy cơ mắc XHNMN với OR=4,14 (khoảng tin cậy 1,35-12,2) [34].
4.2.4.3. Bệnh màng trong
Bệnh màng trong là một trong những nguyờn nhõn hay gặp nhất dẫn đến tỡnh trạng suy hụ hấp sớm của trẻ đẻ non. Kết quả nghiờn cứu của nhúm chỳng tụi (bảng 3.8) cho thấy: những trẻ đẻ non bị bệnh màng trong cú nguy cơ mắc XHNMN cao trờn 5 lần so với cỏc trẻ khụng bị mắc bệnh này, p<0,001. Khi phõn tớch bằng phương phỏp đa biến (bảng 3.11), nguy cơ mắc XHNMN của trẻ bị bệnh màng trong đó giảm đi một nửa cũn 2,43 lần (khoảng tin cậy 1,32-4,47), p=0,004.
Kết quả này của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả khỏc: Leech và Kohnen thấy rằng 95% trường hợp XHTNT ở trẻ đẻ non cú liờn quan tới bệnh màng trong qua kết quả giải phẫu bệnh [36]; khi so sỏnh 117 trẻ đẻ non cú XHNMN độ I, II so với 61 trẻ cú XH độ III và IV, Anna Dobrzanska và cộng sự (2006) nhận thấy hội chứng suy hụ hấp cấp là nguy cơ dẫn đến XHNMN nặng (p=0,0003) [25]; Fariba (2008) cũng cho thấy trẻ bị bệnh màng trong cú nguy cơ XHNMN gấp 3 lần (OR=3,16 với khoảng tin cậy: 1,42-7,45, p=0,03) [34].
Như vậy tỡnh trạng thiếu oxy đặc biệt là ngạt sau đẻ cú thể gõy thiếu oxy trực tiếp ở nóo gõy ra những vựng tổn thương thiếu mỏu, tổn thương thành mạch, đồng thời thiếu oxy và tăng CO2 gõy rối loạn điều hũa mỏu nóo phối hợp với những rối loạn huyết động do tỡnh trạng thiếu oxy gõy ra XHNMN ở trẻđẻ non [18].