Nguyờn nhõn và cỏc yếu tố liờn quan đến tử vong của trẻ đẻ non mắc

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố nguy cơ xuất huyết não màng não ở trẻ đẻ non tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 35 - 39)

1.5.7. U nóo: XHNMN trờn trẻ u nóo đó từng quan sỏt thấy ở lứa tuổi sơ sinh, nhưng rất hiếm gặp.

1.5.8. Khụng rừ nguyờn nhõn: thường gặp ở trẻ đủ thỏng hơn trẻ non thỏng, hay gõy tổn thương nhu mụ nóo khu trỳ thường trong vựng chất trắng nóo như đồi thị, thõn nóo, tủy sống...

1.6. Nguyờn nhõn và cỏc yếu tố liờn quan đến tử vong của trẻđẻ non mắc XHNMN XHNMN

Tất cả trẻ đẻ non đều cú nhiều thiếu sút về sự trưởng thành của cỏc hệ thống trong cơ thể như hệ hụ hấp, tuần hoàn, tiờu húa, thần kinh... Như vậy trẻ đẻ non mắc XHNMN ngoài nguy cơ tử vong do bệnh cũng cú thể tử vong do rất nhiều nguyờn nhõn khỏc mà cỏc trẻ đẻ non hay gặp phải.

1.6.1. Nguy cơ t vong do bnh XHNMN: theo Volpe J.J (2001) tỷ lệ tử vong và di chứng thần kinh tựy theo vị trớ, mức độ XHNMN gõy tăng ỏp lực nội sọ, phự nóo gõy ra chốn ộp nóo, tụt kẹt nóo, tiến triển thành nóo ỳng thủy và cỏc tổn thương thiếu mỏu cục bộ kốm theo.

- Xuất huyết trong nóo thất

Bảng 1.1. Tiờn lượng tử vong xuất huyết trong nóo thất ở trẻ non thỏng

Mức độ xuất huyết Tỷ lệ tử vong

Độ I 5-9%

Độ II 10-15%

Độ III 20-58%

Độ IV 50-74%

Trẻ đẻ non xuất huyết trong nóo thất mức độ càng nặng nguy cơ tử vong càng cao. Theo cỏc tỏc giả Laroche, Volpe J.J XHTNT độ I cú tỷ lệ tử vong

5-9%, độ II là 10-15%, độ III tỷ lệ tử vong tăng lờn từ 20-58% và độ IV tỷ lệ tử vong cao tới 50-74% [68], [72].

Nghiờn cứu 75 trẻ Volpe J.J nhận thấy xuất huyết trong nóo thất và cú tổn thương nhu mụ nóo (độ IV) tỷ lệ tử vong 59% trong khi một nghiờn cứu khỏc XHTNT nặng (độ III) tỷ lệ tử vong chỉ cú 8% [68].

Nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hà (2001) cho thấy trong tổng số 61 trẻ sơ sinh XHNMN cú 28 trẻ tử vong chiếm tỷ lệ 45,9% trong đú cú 2 trẻ cú tuổi thai dưới 34 tuần [4].

- Xuất huyết dưới màng cứng [67]: ớt gặp nhưng cú hậu quả rất nặng nề, phụ thuộc vào vị trớ và mức độ. XHDMC lớn do rỏch lều hoặc liềm nóo tử vong gần 100%, nếu sống sút thường kốm nóo ỳng thủy. XHDMC nhỏ hố sau tiờn lượng phụ thuộc vào chẩn đoỏn sớm và can thiệp khi cú chỉ định. - Xuất huyết tiểu nóo [68]: XHTN ở trẻ đẻ non tiờn lượng rất xấu, theo Volpe J.J qua 8 trường hợp XHTN ở trẻ đẻ non thỡ 6 trường hợp (75%) tử vong do biến chứng hụ hấp và tuần hoàn.

- Xuất huyết dưới nhện nguyờn phỏt: nhỡn chung XHDN nguyờn phỏt nếu khụng kốm theo với chấn thương nặng hay ngạt nặng thỡ tiờn lượng tốt hơn. Biến chứng chớnh của XHDN nguyờn phỏt nặng là nóo ỳng thủy nhưng ớt gặp, tiến triển chậm và rất hiếm tử vong do XHDN nguyờn phỏt ồ ạt.

1.6.2. Nguy cơ t vong do cỏc nguyờn nhõn và yếu t nguy cơ khỏc

1.6.2.1. Cõn nặng

Trẻ cú cõn nặng lỳc đẻ thấp (<2500g) gồm cả trẻ đẻ non và suy dinh dưỡng bào thai là nguyờn nhõn hàng đầu gõy tử vong, trẻ càng thấp cõn tỷ lệ tử vong càng cao. Khi so sỏnh giữa hai nhúm trẻ sơ sinh XHNMN, tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hà (2001) nhận thấy cõn nặng khi sinh <2000 gam là yếu tố nguy cơ tử vong (p<0,05). Tỏc giả Phạm Lờ An (2004) nghiờn cứu trờn 172 trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 cho thấy: nhúm trẻ cú cõn nặng lỳc sinh

dưới 850g đó tử vong 100%, nhúm trẻ cú cõn nặng lỳc sinh dưới 2500g cú nguy cơ tử vong gấp 1,95 lần nhúm trẻ cú cõn nặng lỳc sinh trờn 2500g [10].

1.6.2.2. Tuổi thai

Tuổi thai càng thấp tỷ lệ tử vong càng cao. Theo tỏc giả Trần Đỡnh Long (1999) tỷ lệ tử vong của trẻ cú tuổi thai 30-37 tuần là 33,71% và 25-30 tuần là 51,31% [13]. Theo tỏc giả Vũ Văn Bến (2007) trẻ cú tuổi thai <32 tuần cú nguy cơ tử vong cao hơn nhúm ≥32 tuần 7 lần, p<0,001 [14]. Theo tỏc giả Zernikow (1998) trẻ cú tuổi thai trung bỡnh thấp cú nguy cơ tử vong cao (p=0,001) [70].

1.6.2.3. Nhiệt độ

Nhiệt độ hạ thấp nhất là dưới 35ºC dẫn đến nguy cơ nhiễm toan, rối loạn chuyển húa ở trẻ sơ sinh. Theo kết quả nghiờn cứu của hai tỏc giả Tụ Thanh Hương và Khu Thị Khỏnh Dung (1988), nhúm trẻ cú nhiệt độ 35-36ºC chiếm tỷ lệ tử vong 52% trong số trẻ đẻ non [12]. Theo tỏc giả Nguyễn Thị Kim Nga (1997), nhúm trẻ cú nhiệt độ <35ºC chiếm tỷ lệ tử vong 42,1% [6].

1.6.2.4. Đường huyết

Theo nghiờn cứu của tỏc giả Phạm Lờ An (2004), khụng cú sự khỏc biệt về đường huyết giữa hai nhúm trẻ sơ sinh sống và tử vong [10].

1.6.2.5. Cỏc bệnh suy hụ hấp và nhiễm trựng

Hệ miễn dịch của trẻ đẻ non chưa phỏt triển đầy đủ nờn trẻ đẻ non rất dễ bị nhiễm khuẩn và thường là nặng. Tỏc giả Nguyễn Thị Kim Nga và cộng sự (1997) nghiờn cứu 178 trẻ đẻ non thấy đứng hàng đầu cỏc trường hợp tử vong là viờm phế quản phổi chiếm 40,4%, viờm ruột hoại tử 17 ca chiếm 9,6%. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Kiều Nhi (2007) cho thấy nhiễm khuẩn sơ sinh sớm là nguyờn nhõn tử vong cao nhất của sơ sinh đẻ non chiếm tới 452‰ [5]. Theo tỏc giả Vũ Văn Bến (2007) trẻ sơ sinh khi nhập viện cú suy hụ hấp nặng nguy cơ tử vong tới 134 lần so với nhúm chứng với p<0,001.

1.6.2.6. Chảy mỏu phổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chảy mỏu phổi rất hay gặp ở trẻ sơ sinh đặc biệt trẻ đẻ non: nguyờn nhõn hay gặp nhất do biến chứng bệnh màng trong, do rối loạn đụng mỏu (tỷ lệ prothrombin giảm hay tiểu cầu giảm) hay do rối loạn chuyển húa. Tỏc giả Bựi Mạnh Tuấn (1996) tổng kết trong 5 năm 1985-1989 cho thấy chảy mỏu phổi màng trong chiếm 22,75% ở trẻ sơ sinh và chiếm 32,1% ở trẻ đẻ non. Theo tỏc giả Trần Đỡnh Long và cộng sự (1999) nghiờn cứu 1099 trẻ sơ sinh cõn nặng <2500 gam trong đú cú 51,3% trẻđẻ non <30 tuần tử vong do chảy mỏu phổi là 27,39% [13].

1.6.2.7. Dị tật bẩm sinh

Trẻ bị dị tật cú thể cú nhiều kiểu bất thường về hỡnh thỏi cho đến cỏc tổn thương nội tạng rừ ràng với cỏc rối loạn chức năng trầm trọng của cỏc cơ quan bị dị tật hay toàn bộ cơ thể (thoỏt vị hoành bẩm sinh, u quỏi, teo thực quản, teo ruột, tim bẩm sinh tớm sớm) [1]. Tỏc giả Bựi Mạnh Tuấn qua nghiờn cứu giải phẫu bệnh tại Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em trong 5 năm (1985-1989) tỷ lệ tử vong sơ sinh do dị tật bẩm sinh là 2,48 % [2].

Nghiờn cứu của tỏc giả Vũ Văn Bến (2007) trẻ sơ sinh cú dị tật bẩm sinh nguy cơ tử vong cao hơn nhúm khụng cú dị tật bẩm sinh 16 lần, p<0,001 và dị tật bẩm sinh làm gia tăng nguy cơ tử vong của trẻ non thỏng [14]. Tỏc giả Zernikow (1998) nghiờn cứu 890 trẻ đẻ non dưới 32 tuần cho thấy dị tật bẩm sinh cú nguy cơ tử vong cao (p=0,008) [70].

1.6.2.8. pH mỏu động mạch và kiềm dư

Theo nghiờn cứu của tỏc giả Phạm Lờ An (2003) trờn 58 bệnh nhõn sơ sinh non thỏng nhẹ cõn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 cho thấy pH mỏu động mạch trung bỡnh ở nhúm trẻ tử vong thấp hơn nhúm trẻ sống, pH mỏu động mạch ≤7,16 cú giỏ trị tiờn lượng tử vong với OR=10,08 (1,21-83,7) và kiềm dư cú giỏ trị õm trong mỏu động mạch ≥7,1 mEq/l cú giỏ trị tiờn lượng tử vong với

OR=6,87 (95%CI: 1,83ữ25,89) [9]. Tỏc giả Zeznikow nghiờn cứu nhúm trẻ đẻ non dưới 32 tuần cho thấy pH <7,1 cú nguy cơ tử vong (p=0,014) [70].

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố nguy cơ xuất huyết não màng não ở trẻ đẻ non tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 35 - 39)