8. Cấu trúc luận văn
1.4. Một số vấn đề về quản lý bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh
Thông tƣ 30 cho giáo viên tiểu học
1.4.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng
Lập kế hoạch là quá trình xây dựng một kế hoạch chuẩn bị thực hiện một hoạt động nào đó, đảm bảo cho hoạt động đƣợc tiến hành đạt mục tiêu đề ra bằng biện pháp hiệu quả nhất.
Việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học phải nêu rõ đƣợc mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dƣỡng. Kế hoạch bồi dƣỡng xây dựng phải có thêm các nội dung về đánh giá kết quả bồi dƣỡng, giao nhiệm vụ cho các cơ sở giáo dục thực hiện bồi dƣỡng.
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng phải làm rõ đƣợc những nội dung:
- Mục tiêu bồi dƣỡng (mục tiêu là bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh của giáo viên tiểu học theo Thông tƣ 30);
- Đối tƣợng: Áp dụng cho tất cả cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên đang giảng dạy tại các trƣờng tiểu học; các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên tiểu học;
- Nội dung bồi dƣỡng đƣợc quy định trong chƣơng trình bồi dƣỡng do Bộ GD&ĐT ban hành; nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ giáo dục địa phƣơng, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên.
Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo từng thời kỳ của mỗi địa phƣơng: Sở GD&ĐT quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dƣỡng về phát triển giáo dục tiểu học của địa phƣơng, thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phƣơng.
Khi xây dựng nội dung bồi dƣỡng cần tính đến tính thực tế, tính khả thi và khả năng áp dụng. Cần xác định rõ những nội dung quan trọng, cần thiết bồi dƣỡng cho giáo viên tiểu học trong thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30. Khi xây dựng nội dung bồi dƣỡng cần có khảo sát kỹ năng đánh giá học sinh của giáo viên tiểu học, trên cơ sở đó xác định nhu cầu bồi dƣỡng, nội dung bồi dƣỡng và chƣơng trình bồi dƣỡng cho phù hợp và đạt hiệu quả.
- Thời gian bồi dƣỡng: Xác định thời gian bồi dƣỡng tập trung, thời gian giáo viên tự học (xây dựng số tiết bồi dƣỡng tập trung, số tiết tự bồi dƣỡng).
- Hình thức bồi dƣỡng: Tập huấn, hội thảo theo chuyên đề, giáo viên tự học, giáo viên học tập trung, giáo viên học từ xa (qua mạng Intenet) hoặc thăm quan thực tế…
- Báo cáo viên: Chuyên gia, chuyên viên Sở GD&ĐT, chuyên viên Phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên cốt cán.
- Tài liệu, kinh phí bồi dƣỡng: Tài liệu đƣợc biên soạn và phát hành dƣới dạng ấn phẩm, băng tiếng, băng hình. Kinh phí xây dựng trên cở sở kinh phí chi thƣờng xuyên, kinh phí từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia hoặc kinh phí hỗ trợ từ các dự án.
Để thực hiện có hiệu quả một kế hoạch bồi dƣỡng cần phải rõ ràng về mục tiêu; cần đƣợc xây dựng nội dung cụ thể ở mục tiêu, xác định rõ về thời gian và tính hiệu quả khi thực hiện.
1.4.2. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng
Tổ chức bồi dƣỡng là quá trình triển khai, thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng đã đƣợc xây dựng. Để tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá cho giáo viên tiểu học có hiệu quả thì các nhà quản lý (Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT) cần có kế hoạch bồi dƣỡng chi tiết đó là:
- Quyết định tổ chức lớp bồi dƣỡng;
- Công văn triệu tập học viên lớp bồi dƣỡng: Thành phần, địa điểm, thời gian, tài liệu, kinh phí;
- Quyết định phân công quản lý lớp bồi dƣỡng; phân công nhiệm vụ giảng dạy lớp bồi dƣỡng (thời khóa biểu lớp bồi dƣỡng, lập danh sách học viên tham gia lớp bồi dƣỡng, theo dõi sĩ số học viên tham gia lớp bồi dƣỡng);
- Tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dƣỡng theo nội dung, chƣơng trình đã xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học;
- Kiểm tra, đánh giá kết quả kế hoạch bồi dƣỡng: Kết quả việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng của giáo viên và kết quả đạt đƣợc các nội dung bồi dƣỡng. Hình thức kiểm tra, đánh giá tập trung có thể thông qua bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, bài viết thu hoạch của giáo viên; đánh giá kết quả bồi dƣỡng có thể sử dụng bằng hình thức vận dụng kết quả bồi dƣỡng trong quá trình thực hiện đánh giá học sinh trên lớp trong quá trình giảng dạy hoặc thông qua báo cáo chuyên đề kết quả nội dung bồi dƣỡng tại tổ, nhóm chuyên môn;
- Xếp loại kết quả bồi dƣỡng cho giáo viên qua bài kiểm tra hoặc bài viết thu hoạch của giáo viên (xếp loại Giỏi, Khá, Trung bình);
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá, cấp giấy chứng nhận cho cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học theo qui định.
1.4.3. Chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng kỹ năng đánh giá học sinh theo Thông tư 30 cho giáo viên tiểu học
1.4.3.1. Chỉ đạo thực hiện mục đích bồi dưỡng
- Mục đích của bồi dƣỡng là giúp giáo viên cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát
triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên và theo yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo d
. Duy trì kết quả bồi dƣỡng
.
- Mục đích bồi dƣỡng giúp giáo viên phát triển năng lực tự học, tự bồi dƣỡng; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên, của nhà trƣờng, Phòng GD&ĐT và Sở GD&ĐT.
Nhƣ vậy, mục đích bồi dƣỡng là làm tốt công tác quản lý các khâu trong quá trình bồi dƣỡng giáo viên, trong quá trình thực hiện bồi dƣỡng cần chú trọng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, đổi mới cách học của học viên tham gia lớp bồi dƣỡng hƣớng tới đạt đƣợc mục tiêu, đồng thời tạo đƣợc sự chuyển biến tích cực có hiệu quả cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong quá trình thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30.
Giúp giáo viên nâng cao kỹ năng tự kiểm tra kết quả thực hiện đánh giá học sinh; giáo viên tự kiểm tra việc thực hiện đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh; từ đó giúp giáo viên tự điều chỉnh, đổi mới phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học nhằm đáp ứng nhiệm vụ giáo dục.
1.4.3.2. Chỉ đạo thực hiện nội dung bồi dưỡng
Nội dung bồi dƣỡng đƣợc căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục trong năm học, căn cứ kế hoạch bồi dƣỡng của Bộ Giáo dục và Đào tạo đáp ứng các yêu cầu:
- Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm năm học của cấp tiểu học: Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dƣỡng về đƣờng lối, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chƣơng trình sách giáo khoa, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chƣơng trình giáo dục tiểu học;
- Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục theo từng thời kỳ, ở mỗi địa phƣơng, bao gồm cả nội dung bồi dƣỡng do các dự án thực hiện;
-Đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên tiểu học; - Việc triển khai kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên:
+ Nhà trƣờng tổ chức cho giáo viên thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên của giáo viên, của nhà trƣờng;
+ Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT chỉ đạo nhà trƣờng đảm bảo tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên và chủ trì, phối hợp với các cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng thƣờng xuyên, tổ chức lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên tập trung theo kế hoạch;
+ Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổng hợp, xếp loại kết quả bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên, báo cáo cơ quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp vào tháng 6 hằng năm.
Cụ thể thực hiện nội dung bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu gồm: Mục đích, nguyên tắc, nội dung và cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tƣ 30.
1.4.3.3. Chỉ đạo thực hiện phương pháp bồi dưỡng
Để hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học đạt hiệu quả, phải lựa chọn phƣơng pháp bồi dƣỡng phù hợp với mục tiêu bồi dƣỡng, nội dung bồi dƣỡng và đối tƣợng tham gia bồi dƣỡng. Có thể sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng:
- Phƣơng pháp diễn giảng: Thông qua phƣơng pháp diễn giảng của báo cáo viên giúp cho giáo viên nắm chắc nội dung, cách thức đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30, từ đó có nâng cao kỹ năng đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30;
- Phƣơng pháp học tập hợp tác:Sử dụng các phƣơng pháp trong quá trình bồi dƣỡng giúp giáo viên nghiên cứu các tình huống giải quyết trong quá trình tổ chức thực hiện nội dung bồi dƣỡng. Phƣơng pháp học tập hợp tác đƣợc sử dụng đó là:
+ Phƣơng pháp làm việc nhóm.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống. + Phƣơng pháp cùng tham gia.
- Phƣơng pháp định hƣớng hành động là phƣơng pháp báo cáo viên vận dụng phối hợp phƣơng pháp, biện pháp kĩ thuật bồi dƣỡng nhằm giúp giáo viên hình thành và phát triển các kỹ năng đánh giá học sinh.
Ngoài các phƣơng pháp bồi dƣỡng nêu trên giáo viên có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp bồi dƣỡng khác để đạt đƣợc mục đích, hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng.
1.4.3.4. Chỉ đạo thực hiện các hình thức tổ chức bồi dưỡng
Bồi dƣỡng bằng hình thức tự học của giáo viên kết hợp với sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề tại tổ chuyên môn của nhà trƣờng, liên trƣờng hoặc cụm trƣờng. Bồi dƣỡng bằng hình thức tự học, tự bồi dƣỡng cũng đƣợc coi trọng và đây đƣợc coi là phƣơng pháp bồi dƣỡng có hiệu quả đối với cán bộ quản lý và giáo viên.
Bồi dƣỡng tập trung: Là hình thức phổ biến nhất trong hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho cán bộ, giáo viên; hình thức bồi dƣỡng tập trung tại huyện nhằm giảm bớt chi phí cho cá nhân tham gia lớp bồi dƣỡng (không phải ăn, nghỉ tại địa điểm tập huấn), học viên có thể tận dụng đƣợc thời gian kết hợp việc giải quyết công việc tại trƣờng ngoài thời gian tập huấn. Bồi dƣỡng tập trung giúp giáo viên tập trung để đƣợc hƣớng dẫn, thảo luận, trao đổi, giải đáp thắc mắc. Bồi dƣỡng tập trung nhằm hƣớng dẫn giáo viên tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hƣớng dẫn những nội dung khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dƣỡng; tạo cơ hội cho giáo viên có cơ hội đƣợc trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập các kỹ năng.
Bồi dƣỡng bằng hình thức học từ xa: Cơ quan tổ chức bồi dƣỡng in sao tài liệu, hƣớng dẫn, chuyển cho học viên qua công nghệ thông tin (qua mạng Intenet) để học viên tự học, tự nghiên cứu, có trao đổi, phản hồi và giải đáp nhằm nâng cao
khả năng làm việc và nghiên cứu độc lập hoặc tổ chức thăm quan thực tế (thăm lớp dự giờ hoặc tham dự các buổi sinh hoạt chuyên đề về kỹ năng đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30 của các trƣờng tiểu học trên địa bàn Thành phố, các huyện trên địa bàn tỉnh).
Các hình thức tổ chức bồi dƣỡng đƣợc tiến hành đa dạng, phong phú nhƣng phải đảm bảo phù hợp và có hiệu quả.
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng
Kiểm tra trong hoạt động bồi dƣỡng là quá trình xem xét thực tiễn để thực hiện các nhiệm vụ đánh giá thực trạng hoạt động bồi dƣỡng, nhằm động viên khuyến khích những nhân tố tích cực, đƣa ra những hạn chế trong quá trình thực hiện và điều chỉnh hoạt động bồi dƣỡng nhằm giúp các đối tƣợng hoàn thành nhiệm vụ bồi dƣỡng, góp phần nâng cao kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học.
Kiểm tra là chức năng cuối cùng của một quá trình bồi dƣỡng, có vai trò giúp cho chủ thể quản lý biết giáo viên tham gia bồi dƣỡng thực hiện các nhiệm vụ ở mức nào, đồng thời cũng biết đƣợc quyết định bồi dƣỡng, nội dung bồi dƣỡng có phù hợp với thực tế hay không, trên cơ sở đó điều chỉnh các hoạt động bồi dƣỡng để nâng cao hiệu quả, giúp đỡ hay thúc đẩy các cá nhân, tập thể đạt đƣợc các mục tiêu bồi dƣỡng đã đề ra. Kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng cần thực hiện các nội dung sau:
- Xác định chuẩn đạt đƣợc kết quả bồi dƣỡng của giáo viên về kỹ năng đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tƣ 30;
- Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan (đánh giá đầu vào, đánh giá ngay sau khi kết thúc hoạt động bồi dƣỡng và đánh giá tác động của hoạt động bồi dƣỡng trong triển khai thực hiện tại địa phƣơng sau khi đƣợc bồi dƣỡng);
- Phát hiện những điểm tốt và những điểm còn tồn tại của hoạt động bồi dƣỡng nói chung và của từng cá nhân tham gia bồi dƣỡng nói riêng;
- Điều chỉnh, tƣ vấn, thúc đẩy hoạt động bồi dƣỡng hoặc xử lý các kiến nghị; theo dõi, đốn đốc tiến trình thực hiện kế hoạch; có các biện pháp điều chỉnh nhằm đạt kết quả cao so với mục tiêu đề ra.
Nhƣ vậy, chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng không chỉ đơn thuần là chức năng cuối cùng trong một quá trình bồi dƣỡng mà còn là tiền đề cho một quá trình bồi dƣỡng, quản lý trong những năm học tiếp theo.
Có thể tóm tắt: Quản lý bồi dưỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học là một quá trình bao gồm việc tổ chức nhân lực, xây dựng nội dung, kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát thực hiện và đánh giá kết quả với mục tiêu đặt ra. Ý tưởng này được tóm lược lại trên hình 1.2.
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức và quản lý bồi dưỡng kỹ năng đánh giá học sinh 1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng kỹ năng đánh giá học sinh theo Thông tư 30 cho giáo viên tiểu học
1.4.5.1. Yếu tố chủ quan
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học; sự cần thiết của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học theo Thông tƣ 30. Nếu giáo viên nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa, mục đích của đánh giá học sinh
theo Thông tƣ 30 sẽ giúp họ có những hành động đúng đắn trong quá trình tham gia hoạt động bồi dƣỡng, ngƣợc lại nếu nhận thức sai hoặc không đầy đủ sẽ khiến họ coi nhẹ hoạt động này, thậm chí có những tác động tiêu cực;
- Năng lực, trình độ của báo cáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng; - Tính tích cực của các cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng.
1.4.5.2. Yếu tố khách quan
- Quan điểm của Sở, Phòng GD&ĐT về đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30 và hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30 cho giáo viên tiểu học;
- Văn bản chỉ đạo về thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tƣ 30 của Bộ, Sở và Phòng Giáo dục và Đào tạo;
- Điều kiện cơ sở vật chất để tổ chức hoạt động bồi dƣỡng;
- Chính sách động viên, khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng.
Kết luận Chƣơng 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc của quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng đánh giá học sinh cho giáo viên tiểu học, cho phép