Kết quả đánh giá NL GQVĐ ở HS từ việc học theo dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học sinh thái học​ (Trang 76 - 96)

Trong DHTDA việc đánh giá NL GQVĐ ở HS được thực hiện qua 2 DAHT tương ứng với 7 tiết dạy và 2 bài kiểm tra ở 4 lớp TN với 185 HS. Khi chấm bài kiểm tra chúng tôi đã phân tích theo các tiêu chí đánh giá NL GQVĐ (mục 2.6) trong luận văn. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá NL GQVĐ ở HS từ việc học theo dự án Năng lực thành tố hóa Tiêu chí hình vi Số HS đạt % H3 HS hiểu đúng vấn đề 160 86,5%

H2 Hiểu chưa đúng vấn đề, còn sai sót nhỏ 20 10,8%

H1 Hiểu chưa đúng vấn đề, còn sai sót, ảnh hưởng nhiều đến việc tìm giải pháp

5 2,7% Phân tích và hiểu đúng vấn đề H0 Hiểu sai vấn đề 0 0% G3 Giải pháp đúng 170 91,1%

G2 Giải pháp đúng, tuy nhiên còn thiếu sót nhỏ

10 5,%

G1 Giải pháp đúng, nhưng chưa cụ thể, không chi tiết

7 3,7%

Đề xuất các giải pháp

G0 Có đưa ra giải pháp nhưng chưa đúng 0 0%

Đ2 Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp và đưa ra các giải pháp đúng khác (nếu có)

150 81,1%

Đ1 Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp nhưng chưa chính xác, đầy đủ

25 13,5%

Đánh giá giải pháp

Đ0 Không có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp

5 2,7%

V2 Nêu được vấn đề tương tự và đưa ra giải pháp đúng

130 70,3%

V1 Nêu được vấn đề tương tự nhưng chưa đưa ra được giải pháp giải quyết đúng

35 18,9%

Vận dụng vào bối cảnh

mới

Qua bảng 3.6 chúng tôi thấy rằng:

Số HS phân tích và hiểu vấn đề đạt 86,5% Số HS đề xuất được các giải pháp đạt 91,1% Số HS đánh giá được giải pháp đạt 81,1%

Số HS vận dụng được vấn đề vào bối cảnh mới chiếm 70,3

Đây là một cách đánh giá mới được áp dụng trong dạy học, nhưng đa số HS đã có năng lực GQVĐ tốt. Sự tiến bộ của lớp TN thể hiện qua kết quả điểm của từng bài kiểm tra và những biểu hiện NL GQVĐ của HS, đã phản ánh hiệu quả của quy trình DHTDA. Việc tổ chức DHTDA trong dạy học Sinh thái học không những hình thành mà còn thường xuyên rèn luyện cho HS các năng lực nói chung và năng lực GQVĐ nói riêng.

Như vậy, kết quả của quá trình TNSP đã khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ra là đúng đắn và có tính khả thi.

Kết luận chương 3

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây: - DHTDA trong dạy học Sinh thái học phù hợp với đối tượng HS THPT. Phát huy được kĩ năng tư duy logic và phát triển các năng lực đặc thù.

- Qua phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm khẳng định: DHTDA giúp HS phát huy được tính tích cực, tự chủ sáng tạo và nắm vững kiến thức từ đó góp phần phát triển NL GQVĐ ở HS.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Kết quả thực nghiệm khẳng định DHTDA là PPDH tích cực, giúp phát huy năng lực đặc thù của người học. Đặc biệt, các DAHT có thể được thiết kế tích hợp liên môn để người học có nhiều cơ hội chiếm lĩnh các tri thức, đồng thời rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin..., năng lực GQVĐ trong dạy học Sinh thái học – THPT.

1.2. Có thể thiết kế và tổ chức DHTDA với các dạng bài khác nhau. Phương pháp DHTDA đã phát huy cao độ tính độc lập, tự giác, khả năng lập kế hoạch, tính sáng tạo của người học, khả năng hợp tác trong thực hiện các nhiệm vụ của DAHT. Cho thấy, DHTDA trong giảng dạy kiến thức mới và trong các hoạt động ngoại khóa đều đem lại hiệu quả rõ rệt.

DHTDA trong dạy học Sinh thái học đã đáp ứng yêu cầu về lí luận và thực tiễn, góp phần đổi mới PPDH, nhằm cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phổ thông. Những kết quả này của luận văn có thể tham khảo vận dụng cho các nội dung khác của chương trình Sinh học – THPT, cũng như các môn học khác.

2. Kiến nghị

2.1. Luận văn tiếp tục được nghiên cứu và mở rộng thêm nhiều nội dung cụ thể thuộc phần Sinh thái học nói riêng và các phần khác nói chung.

2.2. Trên cơ sở quy trình xây dựng và tổ chức dạy học Sinh thái học, tiếp tục triển khai nghiên cứu về tác động của DHTDA lên năng lực học tập của HS với nhiều khía cạnh khác nhau ở Sinh học THPT và nội dung tích hợp trong chương trình cải cách sắp tới, góp phần nâng cao NL GQVĐ, NL tự nghiên cứu của HS.

2.3. Cần xây dựng các tài liệu tập huấn cho GV về quy trình thiết kế và tổ chức DHTDA để nâng cao hiệu quả của PPDH này ở môn Sinh học và các môn tích hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt

1. Boaler J. (1999, March 31), Toán học cho thời điểm hiện tại hay cho thiên

niên kỉ ?, Nhật báo giáo dục, tr. 2-3.

2. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách một số vấn đề lý luận.,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển

năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Dự án phát triển Trung học phổ thông.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục

Trung học phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Sinh học 12. NXB Giáo

dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu tập huấn: Đồng đẳng về 3 PPDH

– học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án, Dự án Việt – Bỉ.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Dự án tham gia chương trình đánh giá học

sinh quốc tế (PISA) năm 2012, NXB Giáo dục, Hà Nội

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ

năng môn Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin trong nghiên

cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Văn Cường (1997), Dạy học Project hay DHTDA, Thông báo khoa

học Trường Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TƯ 8 khóa XI Ban chấp hành

13. Nguyễn Văn Hồng (2010). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,

NXBKH&KT, Hà Nội.

14. IF. Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh

như thế nào ?Tập 1&2. NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Intel và Hiệp hội Công nghệ trong Giáo dục Quốc tế (2005). Intel teach to

the future, Tài liệu tập huấn chương trình “Dạy học cho tương lai”, ISTE,

thành phố Hồ Chí Minh.

16. Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2005), NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

17. Phan Thị Luyến (2012), Năng lực chủ chốt trong chương trình giáo dục phổ

thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện KHGD Việt Nam, (79), tr. 17.

18. Nguyễn Tuyết Nga - Nguyễn Thị Thanh Trà (kì 1 - 11/2010), “Vận dụng

phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3”,

Tạp chí GD số 249.

19. Lương Việt Thái (2001), Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ

cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát

triển năng lực người học, Mã số B2008-37-52 TĐ, Viện KHGD Việt Nam.

20. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ, Dạy học sinh học ở trường THPT,

Tập 1 – 2, NXB Giáo dục.

21.Nguyễn Thị Diệu Thảo, Nguyễn Văn Cường (2004), “DHTDA - Một

phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo

dục số 80.

22.Nguyễn Thị Diệu Thảo (2008), DHTDA và vận dụng trong đào tạo giáo

viên môn Công nghệ phần Kinh tế gia đình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục

học, Hà Nội.

23. Từ Đức Thảo (2011), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học, Luận án tiến sĩ

24. Thomas J. W. (2000), Điển lại các nghiên cứu về phương pháp dạy học dựa

theo dự án , San Rafael. CA Autodesk.

25.Phạm Hữu Tòng (2000), Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề, Bài

giảng chuyên đề lí luận dạy học, NXB Đại học sư phạm, Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

26.Đỗ Hương Trà (2007), “DHDA và tiến trình thực hiện”, Tạp chí giáo

dục số (157).

27. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình

thành và phát triển năng lực người học ở THPT, NXB Đại học sư phạm.

28. Xavier Rogiers (1996). Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát

triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục.

B. Tài liệu tiếng anh

29. Digumarthi Harshitha (2006). Techniques of teaching computer science,

Sonali Publications, New Delhi.

30. David Moursund (2003). Project-based learning using with ICT, Eugene,

Oregon - Washington, DC.

31. Marx R. W., Blumenfeld. P. C., Krajcik J. S., Blunk M., Crawford b., kelley

b,& Meyer k. M. 91994), Enacting project.Based science: Experiences

of fourmiddlegrade teachers, Elementary school Journal, 94, 517-538.

32. Marx R. W., Blumenfeld. P. C., Krajcik J. S., & Soloway e. (1997),

Enactingprojecbased science: Challenges for practice and policy, Elementary school Journa, 97, 341- 358.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY

Họ và tên GV: ……… Trường:... Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Phương pháp nào sau đây được Thầy/Cô thường sử dụng trong giờ học:

A. Thuyết trình

B. Dạy học GQVĐ

C. Hướng dẫn tự học

D. Dạy học theo dự án

Câu 2: Các phương tiện nào sau đây thường được thầy/cô sử dụng (Có thể khoanh 1 hoặc nhiều đáp án)

A. Không sử dụng phương tiện nào

B. Tranh ảnh , mô hình

C. Máy chiếu đa phương tiện, máy tính

D. Sách giáo khoa

Câu 3: Loại hình kiểm tra nào sau đây Thầy/ Cô thường được sử dụng trong kiểm tra môn học.

A. Tự luận

B. Trắc nghiệm khách quan

C. Kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khách quan

D. Vấn đáp

Câu 4: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về nội dung kiến thức phần này:

A. Rất quan trong

B. Không quan trọng bằng nội dung khác

C. Có nhiều nội dung thực tế

Câu 5.Thầy/ Cô hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên giải pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Giải pháp ưu tiên nhất điền số 1, giải pháp kém ưu tiên nhất điền số 4

(1. Đặc biệt ưu tiên, 2.Ưu tiên, 3.Ưu tiên vừa, 4. Kém ưu tiên)

STT Nội dung

Chú trọng phát triển NL GQVĐ Dạy nội dung kiến thức

Dạy phương pháp học nhóm Dạy cách học

Câu 6: Loại hình kiểm tra nào sau đây Thầy/Cô thường sử dụng trong kiểm tra môn học?

A. Tự luận

B. Trắc nghiệm khách quan

C. Kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khách quan

D. Vấn đáp

Câu 7: Thầy/Cô biết đến phương pháp dạy học theo dự án từ nguồn nào? A. Từ tập huấn chuyên môn

B. Từ tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình. Sách giáo khoa. C. Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo

D. Từ đồng nghiệp.

Câu 8: Thầy/ Cô đã bao giờ được đào tạo về phương pháp dạy học dự án chưa ? A. Chưa B. Có

Câu 9: Thầy/ Cô đã bao giờ áp dụng phương pháp dạy học dự án chưa ? A. Chưa B. Có

Câu 10: Theo Thầy/ Cô, mục đích chính của PPDH dự án là gì ?

A. Giúp HS chủ động, tự tin, lĩnh hội được kiến thức phức hợp

B. GV chủ động hơn

C. HS ghi chép đầy đủ

Phụ lục 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Họ và tên:………. Học lớp :...Trường ... Phần A. Câu hỏi trắc nghiệm

Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng:

Câu 1: Trước khi tham gia tiết học theo dự án, theo em cần chuẩn bị những gì?

A. Máy tính, máy chiếu

B. Sổ ghi chép

C. Tài liệu hướng dẫn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Em tự đánh giá khả năng học tập môn Sinh học của mình ở mức độ nào?

A. Tốt

B. Khá

C. Trung bình,

D. yếu.

Câu 3: Khi học phần Sinh thái học em có thấy dễ hiểu và hứng thú không?

A. Rất dễ hiểu và hứng thú

B. Bình thường

C. Khó hiểu

D. Tùy học từng bài.

Câu 4: Những khó khăn trong DHTDA mà các em thường gặp?

A. Không có thời gian tìm tài liệu

B. Khả năng sử dụng CNTT kém

C. Chứa biết xây dựng DAHT

D. Không có tinh thần hợp tác.

Câu 5: Khi được học các tiết học theo dự án các em tiếp thu và phát huy được những gì?

A. Năng lực tự học

B. Năng lực GQVĐ

C. Làm việc theo nhóm.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Theo em, việc học tập theo dự án sẽ thuận lợi hơn khi có thêm sự hỗ trợ của yếu tố nào dưới đây?

A. Sách vở và các dụng cụ trực quan

B. Các thiết bị học tập như: Máy tính có nối mạng, máy chiếu.… C. Sự giúp đỡ của các thầy cô và tư vấn của các chuyên gia D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7:Em đã từng tham gia các hoạt động nào mà em cho rằng đó là học theo dự án? (Em có thể lựa chọn nhiều đáp án)

A. Học các môn học qua bài giảng của thầy cô. B. Các buổi ngoại khóa

C. Làm báo tường

D. Học bài mới qua các hoạt động thực tế. Phần B. Câu hỏi tự luận

Câu 8: Theo em, việc tự lực thực hiện các công việc để chiếm lĩnh kiến thức có đem lại hứng thú trong học tập cho em không? Tại sao?

... Câu 9: Theo em vận dụng phương pháp DHTDA trong phần Sinh thái học có hợp lí không ? Tại sao?

... Câu 10: Em hãy đưa ra 1 ví dụ về 1 tình huống em đã áp dụng kiến thức Sinh học đã học để giải quyết 1 vấn đề có thực trong cuộc sống (đưa ví dụ càng cụ thể càng tốt)

Phụ lục 3 HỒ SƠ HỌC TẬP

Phiếu 3.1

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN

Lớp ……….……Nhóm ... Họ và tên các thành viên trong nhóm:

... ... Tiêu chí Điểm tối đa Đánh giá của HS

Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý:

- Từng thành viên phải được phân

công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, phù hợp với khả năng và điều kiện.

- Khối lượng công việc giữa các thành

viên phải tương đương nhau.

40

Dự kiến địa điểm thực hiện khả thi 20

Ấn định đúng nội dung học tập cần đạt 20

Thời gian thực hiện hợp lý:

- Nằm trong thời gian dự án cho phép.

- Không ảnh hưởng tới thời gian học

của các môn học khác.

20

Tổng 100

Học sinh

Phiếu 3.2

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM

Tên người đánh giá...Ngày đánh giá: ... Tên nhóm:... Tiêu chí Luôn luôn Thỉnh thoảng Không bao giờ Nhận xét Em đặt ra các mục tiêu rõ ràng

Em xác định được các nhiệm vụ được giao

Em đề xuất ra các phương pháp thực hiện

Em gợi ý các ý tưởng và phương hướng mới khi triển khai thực tế

Em tình nguyện giải quyết những nhiệm vụ khó

Em đặt ra các câu hỏi cho nhóm

Em tìm kiếm được thông tin có ích cho chủ đề học tập

Em có ý kiến phản biện trong các buổi sinh hoạt nhóm

Em tìm và chia sẻ các nguồn tài nguyên

Em phản hồi các ý kiến khác một cách nhiệt tình

Em biết tập hợp và động viên các thành viên trong nhóm khi thực hiện dự án

Người đánh giá

Phiếu 3.3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG DỰ ÁN HỌC TẬP

“Đánh giá sự đa dạng sinh học khu rừng tái sinh xã Phúc Thuận – Huyện Phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học theo dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh THPT trong dạy học sinh thái học​ (Trang 76 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)