Chỉ số giá trị quan trọng IV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm cơ sở 2 đại học lâm nghiệp​ (Trang 35 - 39)

4.1 .Bản đồ vị trí và toạ độ ô định vị nghiên cứu

a. Chỉ số giá trị quan trọng IV

Được áp dụng để biểu thị cấu trúc, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các loài trong một quần xã thực vật.

Qua phân tích kết quả (bảng 4.3) cho thấy, lồi có diện tích tiết diện tương đối (RBA) cao nhất là Cám (10,4%), tiếp theo là Lôi (8%), Dầu song nàng (5,2%), Bằng lăng ổi (4,9), Kơ nia (4,2%), Dầu rái (4%), Dầu con rái đỏ (3,8%), Gõ đỏ (3,8%), Sao đen (3%), các lồi cịn lại có tổng tiết diện ngang tương đối thấp.

Đối với tần suất xuất hiện tương đối (RF), lồi có tần suất xuất hiện cao là Chiếc tam lang và Chò chai (6,48 %), tiếp theo là Trường (5,96%), Làu táu trắng (5,7 %), Săng ớt và Kơ nia có tần suất xuất hiện là 5,18 %, Bứa (4,92 %), Lơi (3,63 Lịng mức (3,37 %), các lồi cịn lại có tần suất xuất hiện tương đối thấp.

Lồi có mật độ tương đối (RD) cao nhất là Chò chai (20,36 %), tiếp theo là Chiếc tam lang (16,95 %), Làu táu trắng (8,67 %), Trường (8,36%), những lồi cịn lại có mất độ tương đối thấp, trong đó có 8 lồi có mật độ tương đối thấp nhất là 0,08 %, các loài này chỉ xuất hiện 1 lần trong các ô đo đếm như Chiêu liêu, Dầu con rái đỏ, Gáo vàng, Huỳnh nương, Gõ đỏ, Sổ trai, Vên vên, Xương cá.

Theo Thái Văn Trừng (1978) trong 1 lâm phần, nhóm lồi nào có tổng tích lũy từ cao đến thấp về giá trị chỉ số IV > 50 % so với tổng số lồi thì được xem là nhóm lồi chiếm ưu thế, những lồi nào có trị số chỉ số IV > 5 % là những loài ưu thế sinh thái.

Chỉ số IV của 22 loài chiếm 77,98 % và các loài khác chiếm 23,12 %. Chỉ số IV của các loài chiếm ưu thế được sắp xếp từ cao đến thấp là Chò chai (28,22%), Chiếc tam lang (24,26%), Làu táu trắng (16,83), Trường (15,52%), Dầu song nàng (15,38%), Săng ớt (12,25%),…Các lồi có chỉ số quan trọng thấp nhất là Dâu ta (1,50%), Vên vên (1,19%), Gáo vàng (1,15%), Xương cá (1,14%), Sổ trai (1,01) và Huỳnh nương (0,75%).

Có 22 lồi chiếm ưu thế sinh thái là Chò chai, Chiếc tam lang, Làu táu, trường, Dầu song nàng, Lơi, Kơ nia, Săng ớt, Cám, Bứa, Vàng vé, Lịng mức, Thị lọ nồi, Vàng nghệ, Thành ngạnh, Máu chó lá nhỏ, Bình linh lơng, Dầu rái, Bằng lăng ổi, Bời lời lá to, Cị ke, Xồi cánh đều có chỉ số IV > 5 %.

Bảng 4.3: Chỉ số IV của các lồi trong ơ định vị TT Tên thông thường Tên Viết tắt Số cây D1.3 tb RD(%) RF(%) RBA (%) chỉ số IV (%)

1 Bằng lăng ổi Lagcri 2 28 53,30 3,45 4,9 5,35 2 Bình linh lơng Vitpin 19 15 28,83 1,87 1,4 5,51 3 Bời lời lá to Litgra 8 21 41,52 2,69 3,0 5,17

4 Bứa Garpen 50 15 28,56 1,85 1,4 10,21

5 Bưởi bung Macend 12 13 25,42 1,65 1,1 3,61

6 Cám parann 3 40 77,24 5,00 10,4 11,38

7 Cẩm lai Dalbar 3 10 19,41 1,26 0,7 1,66

8 Cẩm thị Diomar 4 9 18,02 1,17 0,6 1,65

9 Chiếc tam lang Baracu 219 11 21,85 1,41 0,8 24,26 10 Chiêu liêu Tercit 1 21 40,06 2,59 2,8 3,12 11 Chò chai Hoprec 263 15 28,25 1,83 1,4 28,22 12 Cò ke Gretom 15 15 28,43 1,84 1,4 5,16 13 Côm đồng nai Elatec 3 20 38,82 2,51 2,6 3,11 14 Cồng nhựa Garmer 3 11 20,34 1,32 0,7 1,73 15 Dầu con rái đỏ Diptur 1 24 46,57 3,02 3,8 4,11 16 Dâu rái Dipala 8 25 48,07 3,11 4,0 5,41 17 Dầu song nàng Dipdye 65 28 54,52 3,53 5,2 15,38

18 Dâu ta Bacram 3 9 16,84 1,09 0,5 1,50

19 Dẻ trái nhỏ Litmic 3 10 19,51 1,26 0,7 1,67 20 Đuôi lương Celarg 10 12 23,29 1,51 0,9 4,05 21 Gáo vàng Neoses 2 9 16,64 1,08 0,5 1,15

22 Gõ đỏ Afzxyl 2 24 46,53 3,01 3,8 4,18

23 Gõ mật Sinsia 4 18 34,36 2,23 2,1 2,88 24 Hồng mai Glisep 10 11 21,75 1,41 0,8 3,15 25 Huỳnh nương Terpen 1 8 15,41 1,00 0,4 0,75 26 Kơ nia Irvmal 39 25 49,14 3,18 4,2 12,40 27 Làu táu trắng Vatodo 112 19 37,64 2,44 2,5 16,83

TT Tên thông thường Tên Viết tắt Số cây D1.3 tb RD(%) RF(%) RBA (%) chỉ số IV (%) 28 Lôi Crypan 22 35 67,73 4,39 8,0 13,30 29 Lòng mức Wrikon 21 19 37,09 2,40 2,4 7,38 30 Lòng tong Walrob 3 15 28,96 1,88 1,5 1,95 31 Máu chó lá nhỏ Kneglo 19 16 30,49 1,97 1,6 5,94 32 Mít nài Artcha 8 14 26,19 1,70 1,2 3,11 33 Nhọc lá dài Poljuc 8 10 19,64 1,27 0,7 2,59 34 Quần đầu xanh Polvir 4 10 20,03 1,30 0,7 2,04 35 Săng mây Sagell 8 11 22,18 1,44 0,9 3,29 36 Săng ớt Xancol 75 14 26,99 1,75 1,3 12,25 37 Sao đen Hopodo 2 21 41,60 2,69 3,0 3,42 38 Sổ trai Dilova 1 10 19,72 1,28 0,7 1,01 39 Thành ngạnh Cramai 17 17 33,42 2,16 1,9 6,11 40 Thị cọng dài Diolon 5 13 24,53 1,59 1,0 1,95 41 Thị lọ nồi Dioapi 29 12 23,29 1,51 0,9 7,07 42 Trâm nam bộ Syzcoc 3 15 28,76 1,86 1,4 2,45 43 Trâm vỏ đỏ Syzzey 9 13 24,79 1,61 1,1 3,58 44 Trường Xernor 108 14 26,26 1,70 1,2 15,52 45 Vàng nghệ Diomar 39 13 24,71 1,60 1,1 6,41 46 Vàng vé Mettri 40 16 30,06 1,95 1,6 9,59 47 Vên vên Anicos 1 11 22,18 1,44 0,9 1,19 48 xoài cánh Swiflo 4 24 46,53 3,01 3,8 5,11 49 Xương cá Candic 1 11 21,57 1,40 0,8 1,14 LN 263 40 20,36 6,48 10,4 28,22 NN 1 8 0,08 0,28 0,4 0,75 TB 26,37 16 31,57 2,04 2,047 6,12 Ghi chú:

D: Đường kính RD: Mật độ tương đối

Trong q trình phân tích chỉ số IV cho thấy, khơng phải lồi nào có tần suất xuất hiện tương đối và mật độ tương đối thấp thì chỉ số IV thấp, điều này được chứng minh khi lồi Cám có tần suất xuất hiện và mật độ tương đối thấp nhưng lại có chỉ số quan trọng cao là do lồi Cám có diện tích tiết diện ngang tương đối lớn (0,125 %).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm cơ sở 2 đại học lâm nghiệp​ (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)