Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính 1, 3m (Hvn/D1,3)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm cơ sở 2 đại học lâm nghiệp​ (Trang 51 - 53)

4.1 .Bản đồ vị trí và toạ độ ô định vị nghiên cứu

e. Chỉ số ưu thế Simpson (D):

4.4 Cấu trúc rừng của cá cô đo đếm trong ô định vị

4.4.2 Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính 1, 3m (Hvn/D1,3)

khu vực nghiên cứu.

Đường kính D1,3 và chiều cao Hvn là những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rừng, giữa chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Tùy vào thành phần loài cây và điều kiện lập địa mà mối tương quan này sẽ có một quy luật riêng của nó.

Trong quá trình điều tra đo đạc các yếu tố cây rừng thường gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế. Do đó, để khắc phục tình trạng này người ta thường xác định

các nhân tố dễ đo đếm và suy ra các nhân tố cịn lại thơng qua các phương trình tương quan.

Để nghiên cứu tương quan giữa chiều cao Hvn và D1,3 tại khu vực nghiên cứu, đề tài đã tiến hành thu thập các số liệu về chiều cao vút ngọn và đường kính tại vị trí 1,3 m tại các ơ điều tra trong khu vực nghiên cứu được tập hợp. Sau đó kiểm tra, tính tốn các giá trị đường kính 1,3 m trung bình và chiều cao vút ngọn trung bình trong từng cấp rồi sử dụng phần mềm Statgraphic 3.0 để chọn ra phương trình tương quan phù hợp nhất.

Đề tài đã khảo sát, so sánh 5 phương trình dưới đây để tìm ra phương trình biểu diễn mối tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính 1,3 m tốt nhất.

Bảng 4.7: Thử nghiệm phương trình tương quan giữa chiều cao vút ngọn và

đường kính ngang ngực Stt Pt thử nghiệm Chỉ số thống kê R2 (%) Sy-x P-Value 1 Hvn = 3.61149 + 0.487652*D1,3 87,90 0,8986 0,0000 2 Hvn = (2.31384 + 0.0617995*D1,3)2 85,54 0,2667 0,0000 3 Hvn = -7.50615 + 4.91339*sqrt(D1,3) 91,39 1,6021 0,0000 4 Hvn = 1/(0.0169181 + 1.07358/D1,3) 97,18 0,0056 0,0000 5 Hvn = exp(0.268712 + 0.790322*ln(D1,3)) 95,96 1,8159 0,0000

Nhìn chung, hệ số tương quan giữa Hvn và D1,3 tại khu vực nghiên cứu rất chặt, R dao động từ 0,92 – 0,985, P-Value = 0,0000 đều nhỏ hơn 0,05 như vậy cả 5 phương trình đều tồn tại, Từ sự so sánh các chỉ số với nhau ta chọn phương trình (5):

Hvn = exp(0.268712 + 0.790322*ln(D1,3)) [4.1]

Phuong trinh tuong quan Hvn = exp(0.268712 + 0.790322*ln(D13)) 0 20 40 60 80 100 D13 0 10 20 30 40 50 60 Hv n

Hình 4.11: Phương trình tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực

Phương trình có tương quan rất chặt chẽ, đảm bảo sự chính xác và độ tin cậy, thích hợp để thể hiện mối tương quan giữa Hvn và D1,3 trong khu vực nghiên cứu. Tương quan này có thể giúp ta suy ra được yếu tố chiều cao Hvn khó đo đếm khi đã có được yếu tố D1,3 dễ đo đếm, làm giảm bớt thời gian, cơng sức và tài chính trong quá trình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm cơ sở 2 đại học lâm nghiệp​ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)