4.1 .Bản đồ vị trí và toạ độ ô định vị nghiên cứu
e. Chỉ số ưu thế Simpson (D):
4.3.5. Mối quan hệ giữa các quần xã
Qua hình 4.9 cho thấy, mối quan hệ giữa các quần xã thực vật trong khu vực nghiên cứu ở các mức tương đồng khác nhau thì sự phân chia các nhóm quần xã cũng khác nhau. Do đó, nên lựa chọn mức tương đồng sao cho có những quần xã đại diện cho khu vực nghiên cứu và có tính khả thi cao trong công tác bảo tồn các quần xã.
Mức tương đồng càng cao thì sự phân chia các quần xã càng chi tiết. Tuy nhiên, sự phân chia càng chi tiết thì gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý và bảotồn nhưng về góc độ khoa học thì phản ánh đầy đủ đặc điểm của vực nghiên cứu.
Kết quả phân tích sơ đồ nhánh của các quần xã (hình 4.9) cho thấy, ở mức tương đồng 46 % có 2 nhóm quần xã chính, nhóm quần xã 1 gồm có 3 ơ đo đếm là ơ 3, 4 và 14, nhóm quần xã 2 gồm 22 ơ đo đếm cịn lại.
Ở mức tương đồng 54,5 % có 9 nhóm quần xã chính trong đó có 5 nhóm quần xã có 1 ơ đứng riêng lẻ là ơ số 14, ô số 4, ô số 3, ô số 9, ô số 11, và ô số 15, đây là những quần xã cần quan tâm bảo tồn.
So sánh đa dạng sinh học của các quần xã:
Mức độ ưu thế lồi và tính đa dạng của lồi có quan hệ nghịch nhau, quần xã nào càng đa dạng thì đường cong càng thấp và dài (do có nhiều lồi xuất hiện trong quần xã) và quần xã nào có mức độ ưu thế loài cao thì đường cong càng cao và ngắn. Trong khu vực nghiên cứu có 25 ơ đo đếm. Kết quả hình 4.10 cho thấy, trong 25 ô đo đếm thì ô số 22 (D = 0,06) và ơ 25 (D = 0,07) có mức độ ưu thế loài thấp nhất trong các quần xã thực vật do đó có tính đa dạng cao (phong phú về lồi, mức độ đồng đều cao, ngược lại ơ số 9 và ơ số 14 (đều có D = 0,21) có mức độ ưu thế cao nhất trong các quần xã thực vật do vậy tính đa dạng thấp.