Giãn tĩnh mạch chi dướ

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-248-1-05-2016 (Trang 63 - 64)

ra Phồng da

Chuyên gia khoa Chấn Thương Chỉnh Hình sẽ giải đáp nhiều thắc mắc về căn bệnh giãn tĩnh mạch này.

+ Chun gia có thể cho chúng tơi biết bệnh giãn tĩnh mạch là bệnh gì?

Bệnh giãn tĩnh mạch là hậu quả của suy van tĩnh mạch. Suy van tĩnh mạch và giãn tĩnh mạch là tình trạng chỉ sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch, đặc biệt hay xuất hiện ở chân.

+ Chúng tôi được biết bệnh suy giãn tĩnh mạch chân khá phổ biến và đang ngày càng có nhiều người mắc phải. Ông nghĩ sao về bệnh lý này?

Giãn tĩnh mạch chân là bệnh dễ mắc phải và phổ biến. Hiện nay rất nhiều người mắc phải căn bệnh này, đặc biệt là ở phụ nữ trên 30 tuổi, phụ nữ mang thai và những người với công việc phải đứng hoặc ngồi nhiều, ví dụ như nhân viên văn phịng, người đứng bán hàng, béo phì, ít vận động…

+ Tại sao người bệnh lại ít quan tâm đến suy giãn tĩnh mạch chân?

Thường thì người Việt Nam rất ít khi khám sức khỏe định kỳ (vì ngại, vì đợi lâu, vì khơng có thời gian…), rồi nhiều khi cơ thể vẫn cịn chịu đựng được thì cũng cho qua, khơng đi khám. Ở bệnh giãn tĩnh mạch chân cũng vậy, do

triệu chứng ban đầu không rõ ràng, người bệnh dễ xem thường và bỏ qua bệnh lý của mình.

+ Vậy bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có triệu chứng như thế nào?

Triệu chứng dễ thấy nhất là: những đám tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo ở chân mà dân gian gọi là nổi gân xanh, màu da ở vùng này thường có màu xanh, đau nhức chân, mỏi chân, nặng chân, tê chân, cảm giác nóng chân, chuột rút về đêm… Người bệnh thường nghĩ là đau do cơ hay khớp chứ không nghĩ đến bệnh giãn tĩnh mạch. Các triệu chứng này thường khỏi hoặc giảm

nhẹ khi người bệnh nằm và kê chân cao trên một cái gối.

+ Nguyên nhân của căn bệnh này?

Căn bệnh này chưa có nguyên nhân cụ thể, nhưng có thể là do tư thế sinh hoạt, làm việc phải đứng ngồi lâu một chỗ, ít vận động, mang vác nặng… Hoặc q trình thối hóa do tuổi tác. Hay là các yếu tố nguy cơ như: Chế độ làm việc, béo phì, mang thai, chế độ ăn ít chất xơ, vitamin… Ngồi ra, bệnh lý thơng động tĩnh mạch làm gia tăng áp lực trong tĩnh mạch cũng gây ra bệnh lý này.

+ Vậy căn bệnh này nguy hiểm ra sao?

Giãn tĩnh mạch có thể xem là căn bệnh tiềm ẩn mối nguy hại, vì nó ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý và cuộc sống của mỗi người. Bệnh đang càng ngày gia tăng và trẻ hóa, nguy hiểm hơn là có đến 65% người bị suy giãn tĩnh mạch chân nhưng khơng biết mình mắc bệnh, chỉ đến khi trở nặng thì người bệnh mới đến gặp bác sĩ. Có nghĩa là trong tiềm thức, con người ta chưa bao giờ nghĩ đến sự tồn tại của bệnh lý này.

+ Ơng có thể nói rõ hơn về căn bệnh này?

Không chỉ về vấn đề thẩm mỹ, mà căn bệnh này khi trở nặng sẽ ảnh hưởng đến chức năng đi lại và chất lượng cuộc sống. Nguy hiểm hơn là bệnh có thể gây ra những cục máu đơng trong lịng tĩnh mạch và theo máu di chuyển về tim phải. Những cục máu đông này có thể được bơm lên động mạch phổi, gây thuyên tắc động mạch phổi đưa đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.

+ Có phải căn bệnh này chỉ xuất hiện ở phụ nữ? Và thường ở độ tuổi bao nhiêu?

Suy giãn tĩnh mạch có thể gặp ở các đối tượng từ 30 tuổi (hoặc sớm hơn), nhưng chiếm 70% là nữ giới. Và thường thì, tỉ lệ nam giới bị suy giãn tĩnh mạch ít hơn phụ nữ.

+ Chuyên gia có thể nêu những việc nên tránh khi mắc phải căn bệnh này?

Khuyến cáo chung là bỏ thói quen đứng lâu quá 30 phút, ngồi lâu một chỗ. Nếu công việc phải đứng lâu bạn cố gắng cử động các ngón chân hoặc thỉnh thoảng nhón chân giúp đẩy máu về tim tốt hơn. Ăn nhiều rau quả, trái cây… Vì căn bệnh này chia ra làm nhiều giai đoạn, nên khi mắc bệnh ở mức độ nhẹ có thể điều trị bằng sản phẩm hỗ trợ, thay đổi thói quen làm việc và sinh hoạt. Cịn khi bệnh trở nặng (phù nề nặng, đau không thể hoạt động, lở loét) bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa để có cách điều trị tốt nhất.

Cảm ơn chuyên gia vì đã chia sẻ.

Nguồn: Báo Phụ Nữ TP.HCM ngày 30-3-2016

Thông tin tư vấn: 0985 264 269 BIẾN CHỨNG NẶNG NỀ

NẾU KHÔNG CHỮA TRỊ KỊP THỜI

Chuyên thiết kế & Thi cơng

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-248-1-05-2016 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)