Ký ức Bình Địn h Quy Nhơn

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-248-1-05-2016 (Trang 48 - 50)

nấu ngọt… Bạn cĩ bânh trâng nướng “bẻ giịn giịn”, bânh trâng nhúng dẻo mềm cuốn mĩn ngon, chấm chĩn nước mắm nhĩ vạn Gị Bồi đặt giữa mđm, vă tất nhiín bạn khơng thể thiếu mĩn rượu Bầu Đâ tuyệt hảo đưa cay. Bạn ngồi ăn trong tiếng sĩng biển vỗ từng đợt văo bờ, trong bản nhạc thuỳ dương xanh ngât du dương.

Mới sâng sớm, cịi tău chợ trong sđn ga, cịi xe khâch trong bến xe giục giê, mời gọi bạn đi thăm câc vùng quí Bình Định. Dù đi tău hay đi xe thì bạn cũng được qua những thị trấn, thị tứ nhộn nhịp đơng vui, những lăng quí hiền hoă; được ngắm những cânh đồng lúa xanh ngút mắt, những cảnh “sơn thuỷ hữu tình” đang băy ra trước mắt… Bạn cĩ thể xuống tău ở ga năy, xuống xe ở bến nọ để được thăm thú những chùa chiền, thănh quâch cổ, thâp xưa mă bạn đê từng nghe tiếng. Xứ năy cĩ nhiều thâp Chăm “thi gan cùng tuế nguyệt”. An Nhơn cịn lưu giữ phế tích thănh Đồ Băn lă kinh đơ của vương triều Chiím quốc mấy trăm năm, cũng thănh ấy sau lă kinh đơ của Thâi Đức Hoăng đế - nhă Tđy Sơn - vă được đổi tín lă thănh Hoăng Đế; phế tích thănh Bình Định, thủ phủ của tỉnh Bình Định một thời, cịn mêi đm vang cuộc nổi dậy khâng thuế hồi năm 1908. Dạo chơi những cổ thănh, phế tích, lịng bạn sao khỏi ngẫm ngợi bao điều về một cuộc bể dđu đến ngậm ngùi xĩt thương:

Lịng ta lă những hăng thănh quâch cũ Tự ngăn năm bỗng vẳng tiếng loa xưa.

(Vũ Đình Liín) Bạn đê cĩ được mấy lần hănh hương về đất Bình Khí (nay lă Tđy Sơn), nơi khởi nghiệp của phong trăo nơng dđn Tđy Sơn, về Điện thờ Tam kiệt Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ tại lăng Kiín Mỹ (nay cĩ thím Bảo tăng Quang Trung); thăm lăng mộ Mai Xuđn Thưởng ở xê Bình Tường?

Ra Hoăi Nhơn, qua cầu Bồng Sơn lộng giĩ sơng Lại, bạn khơng khỏi nao lịng trước cđu hât bỗng từ đđu cất lín:

Nước nguồn hai ngọn giao chi Bồng Sơn hai huyện thiếu gì vợ anh.

Cơ gâi chỉo thuyền năo đĩ trín sơng Lại nĩi lời ong bướm tríu ghẹo bạn chăng? Con gâi xứ dừa Tam Quan lớn lín dưới bĩng dừa, đẹp vă chung tình, cho nín cĩ nhiều năng cưới được chồng lăm rể “chí nguyện”.

Trong hồn người dđn quí Bình Định, trăng cĩ nĩt đẹp riíng, trăng bât ngât, trâng văng, trâng bạc ở muơn nơi. Trăng đích thực lă một mảnh hồn quí:

Sâng trăng trải chiếu hai lăng Bín anh đọc sâch, bín năng quay tơ.

Một mối tình quí:

Hỡi cơ tât nước bín đăng

Sao cơ múc ânh trăng văng đổ đi.

Một tđm tình cho người ta chia sẻ những cảnh ngộ buồn thương:

Trăng lu vì bởi đâm mđy Đơi ta câch trở bởi dđy tơ hồng.

Trong hồn thi nhđn thì trăng lă nguồn cảm hứng vơ tận của thi ca. Thơ Hăn Mặc Tử ít cĩ băi, cĩ cđu vắng bĩng trăng. Hăn nhìn trăng mới lạ:

Một mai kia ở bín khe nước ngọc Với sao sương anh nằm chết như trăng.

Với bao vẻ lẳng lơ, đa tình:

Trăng nằm sĩng soải trín cănh liễu Đợi giĩ đơng về để lả lơi.

Vă nhă thơ cịn thấy trăng như một tồn tại vĩnh cửu:

Chỉ cĩ trăng lă bất diệt Câi gì khâc nữa thảy đi qua.

Chế Lan Viín nhìn thấy trăng thật động, thật đắm hồn: “… Trăng ghì trăng riết cả lăn da”. Cịn Yến Lan thì đĩ lă trăng nguyệt bạch: “Trăng thì đầy rơi văng trín mặt sâch”, trăng hẹn ước, nín thơ:

Ừ sao khơng nhớ người trai trẻ Trị chuyện cùng tơi dưới ânh trăng.

Đời dănh cho thi sĩ Hăn nơi yín nghỉ đời đời trín đồi trăng phĩng dật Ghềnh Râng lă bởi vì đời yíu trăng, yíu thơ Hăn vă yíu cuộc đời Hăn.

Thuở trước, đến Quy Nhơn - Bình Định mă bạn chưa xem hât bội lă coi như bạn chưa đến tỉnh năy. Thi sĩ Tản Đă văo Nam ra Bắc, nếm trải bao phong vị của cả nước vă ơng đê tổng kết:

Tuồng Bình Định, rạp Phú Phong Nam Ơ nước mắm, tỉnh Đơng chỉ Tău…

Bình Định tuồng hay, kĩp độc, đăo giỏi khơng hề thiếu:

Cửu Vị đĩng Lý Phụng Đình

Dẫu chồng cĩ đânh thì mình cũng đi.

Vă rồi, dẫu cĩ xa Bình Định rồi, cđu hât chắc vẫn theo bạn:

Lao xao sĩng bủa ngọn tùng Gian nan lă nợ anh hùng phải vay.

Trín đđy lă Quy Nhơn - Bình Định hồi xưa, thời câch đđy trín dưới năm mươi năm. Quy Nhơn hồi đĩ nhỏ lắm, nhưng trời cho một vẻ đẹp tự nhiín hiếm cĩ, Bình Định hồi đĩ nghỉo lắm, con người chưa biết khai thâc những tiềm năng sức lực của mình vă của thiín nhiín ưu đêi. Nhưng dù sao thì quí hương Bình Định đẹp vă thơ đĩ cũng đê nuơi dưỡng, lăm nín tđm hồn, cốt câch con người Bình Định để cho thời năo người Bình Định cũng tơ điểm thím vẻ đẹp cho quí hương vă đĩng gĩp cơng trạng văo việc lớn giữ nước vă xđy dựng đất nước. 

Đ Ọ C S Â C H

Vừa qua, Tập sâch “Tơn giả Đại Mục-kiền- liín” do chúng tơi sưu tầm vă giới thiệu đê được xuất bản vă phât hănh (qủ II - 2016). Trong Lời đầu sâch, chúng tơi thơng bâo đê hoăn thănh việc sưu tầm vă giới thiệu hai tập sâch về Tơn giả Đại Mục-kiền-liín: tập trước lă dựa theo kinh sâch Phật giâo Nguyín thủy, tập sau dựa theo kinh sâch Hân dịch của Phật giâo Đại thừa. Cả hai tập đều cĩ chủ đề lă Tơn giả Đại Mục-kiền-liín, nhưng tập sau thì nhấn mạnh đức Đại hiếu của Tơn giả.

Tập sâch năy gồm hai phần: phần I lă khâi quât về Tơn giả Đại hiếu Mục-kiền-liín qua một số định nghĩa vă qua một số băi khảo cứu; phần II lă trích kinh điển Hân dịch, chủ yếu lă câc kinh trong bộ A-hăm vă câc băi sâm. Cuối sâch lă phần phụ lục một số tranh tượng về Tơn giả Đại hiếu Mục-kiền-liín.

Nĩi đến Tơn giả Đại hiếu Mục-kiền-liín lă nĩi đến vị Đại đệ tử của Đức Phật, đến một vị Đại trí tuệ, Đại thần thơng, một vị Thầy hoăn hảo, một cốt câch đạo đức cao vời. Đức Phật thường dạy về chữ Hiếu trong câc kinh điển Nikaya như kinh Tăng chi bộ (chương Hai phâp, chương Ba phâp, chương Bốn phâp…), trong kinh Phật thuyết đại bâo phụ mẫu trọng đn, kinh Phâp Cú (kệ 332), kinh Phật thuyết như vậy, kinh Tập… Đạo lý phương Đơng rất coi trọng chữ Hiếu,

thường xem Hiếu lă hăng đầu, lă trọng đại nhất. Do đĩ, câc bản Hân dịch về Tơn giả Đại hiếu Mục-kiền-liín rất chú trọng đến đức Hiếu của ngăi như câc kinh Vu-lan- bồn, Bâo đn phụng bồn, Đn cha mẹ khĩ đâp đền… Đđy lă những kinh khơng cĩ trong câc bộ Nikăya Nguyín thủy, tạo thănh một bộ phận văn học Phật giâo, gọi lă văn học Vu-lan-bồn.

Tựa đề sâch lă “Tơn giả Đại hiếu Mục-kiền-liín” nhằm chỉ rõ một nĩt nổi bật của Tơn giả lă đức Hiếu; nhưng như

đê nĩi, phẩm chất của Tơn giả lă đa dạng, do đĩ tập sâch năy cũng trích dẫn một số kinh sâch minh họa về câc phẩm chất cao quý ấy của Tơn giả.

Trong câc kinh A-hăm, kinh Thị giả nĩi về năng lực thiền định vă trí tuệ của Tơn giả khi nhận định vă thuyết phục Tơn giả A-nan tiếp tục hầu hạ Thế Tơn trong những ngăy Thế Tơn sắp nhập Đại Niết-băn, kinh Tỳ-kheo thỉnh miíu tả tăi năng thuyết phâp của Tơn giả, kinh Chiím- ba nĩi đến thần thơng vă năng lực Thiền định của Tơn giả khi đuổi một Tỳ-kheo phạm giới ra khỏi phâp đường trong khi Đức Phật thuyết Tùng giải thôt, kinh Hăng ma thuật chuyện Tơn giả dùng thần thơng đuổi Ma vương ra khỏi thđn thể ngăi v.v… Câc truyện Nhđn duyín, truyện Chư thiín đặc biệt miíu tả khả năng thần thơng vă trí tuệ của Tơn giả.

Sưu tầm câc kinh sâch, câc băi bâo về Tơn giả Đại hiếu Mục-kiền-liín, chúng tơi dù trong trình trạng sức khỏe khơng tốt, cũng nỗ lực thực hiện xong hai tập sâch về Tơn giả Đại đệ tử năy của Đức Phật. Tơi tự biết cĩ thể cĩ những chỗ trong sâch cịn cần bổ sung, nhưng trong hoăn cảnh vă điều kiện hiện nay của tơi, tơi cũng tự an ủi lă đê lăm hết sức mình. Dĩ nhiín, cơng trình khiím tốn năy đê khơng được hoăn tất nếu khơng cĩ sự khích lệ, gĩp ý, giúp đỡ về nhiều mặt của chư đn nhđn, thđn hữu. Nhđn đđy, chúng tơi xin chđn thănh tri đn những tâc giả cĩ băi trích dẫn trong tập sâch năy. Vì chúng tơi khơng cĩ địa chỉ nín khơng xin phĩp trước, ngưỡng mong chư vị hoan hỷ vă xin hồi hướng phần cơng đức nếu cĩ đến chư liệt vị. Ngoăi ra chúng tơi cũng xin cảm ơn Giâo sư Cao Huy Thuần đê viết Lời giới thiệu vă Giâo sư Trần Tuấn Mẫn đê gĩp ý cho

tập sâch năy hoăn chỉnh trước khi in. Nam-mơ Đại Hiếu Mục-kiền-liín Bồ-tât Ma-ha-tât.

Nam-mơ Thường Hoan Hỷ Tạng Bồ-tât Ma-ha-tât.

Lời tịa soạn: Tiếp theo tập sâch Tơn giả Đại Mục-kiền-liín,Văn Hĩa Phật Giâo lại vừa nhận được tập sâch

Tơn giả Đại Hiếu Mục-kiền-liín do Hịa thượng Lệ Như Thích Trung Hậu gửi tặng, đđy lă tập sâch nhấn mạnh đến đức Đại hiếu của ngăi Mục-kiền-liín dựa trín tăi liệu từ kinh sâch Đại thừa. Chúng tơi xin đăng lời nĩi đầu của tập sâch thay cho lời giới thiệu.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-248-1-05-2016 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)