Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Xây dựng mối quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ với các nhân tố điều tra lâm
4.3.3. Mối quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất với lượng CO2 hấp
với nhân tố điều tra D1,3
Lồi cây Phương trình chính tắc PT R2 Tb Sig.Tb F Sig.F
Dầu đồng M1 = 0,124*D1,32,581 (4.6) 0,988 41,04 0,000 1680 0,000 Cà chít M1 = 0,131*D1,32,612 (4.7) 0,972 19,56 0,000 382,7 0,000 Cẩm liên M1 =0,124*D1,32,595 (4.8) 0,956 13,94 0,000 194,3 0,000 Dầu trà beng M1 = 0,067*D1,32,799 (4.9) 0,979 20,42 0,000 417,1 0,000 TB M1 = 0,089*D1,32,699 (4.10) 0,963 42,85 0,000 1836 0,000
(với M1:Lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất cây cá thể (kg))
Kết quả bảng 4.25 cho thấy: Trong lâm phần rừng Khộp luôn tồn tại mối quan hệ chặt chẽ. Với hệ số xác định R2 biến đổi từ 0,924 đến 0,988. Xác suất Sig.F<0,05, chứng tỏ R tồn tại thực sự trong tổng thể. Xác suất Sig.T<0,05, chứng tỏ các tham số của phương trình tồn tại thực sự trong tổng thể. Phương trình mơ tả tốt cho quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất với D1,3.
Phương trình chính tắc có dạng (4.6), (4.7), (4.8), (4.9), (4.10). Đây là những phương trình đơn giản, dễ áp dụng, có thể sử dụng để dự đoán hoặc xác định nhanh lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất của cây cá thể trong lâm phần rừng Khộp thông qua D1,3 mà không cần tốn kém nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác cao.
4.3.3. Mối quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất với lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất của cây cá thể. thụ trên mặt đất của cây cá thể.
Tương quan giữa lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất với trên mặt đất cây cá thể trong lâm phần rừng Khộp biểu diễn được dưới dạng các hàm toán học khác nhau. Đề tài đã thử nghiệm các dạng phương trình để tính tốn và lựa chọn, định lượng được các chỉ tiêu thống kê. Kết quả cho bảng 4.26.
Bảng 4.26. Mối quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất với trên mặt đất cây cá thể trong lâm phần rừng Khộp
Lồi cây
Phương trình chính tắc PT R2 Tb Sig.Tb F Sig.F
Dầu đồng M2 =0,208* M1 0,983 (4.11) 0,963 23,44 0,000 549,4 0,000 Cà chít M2 = 0,232* M1 0,947 (4.12) 0,948 14,17 0,000 200,8 0,000 Cẩm liên M2 =0,493* M1 0,815 (4.13) 0,986 25,47 0,000 648,5 0,000 Dầu trà beng M2 = 0,426* M1 0,831 (4.14) 0,920 10,2 0,000 104,1 0,000 TB M2 = 0,455* M1 0,839 (4.15) 0,909 26,46 0,000 699,9 0,000
(với M1, M2:Lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất và dưới mặt đất cây cá thể (kg))
Kết quả bảng 4.26 cho thấy: Trong lâm phần rừng Khộp luôn tồn tại mối quan hệ chặt chẽ. Với R2 biến đổi từ 0,909 đến 0,986. Xác suất Sig.F<0,05, chứng tỏ R tồn tại thực sự trong tổng thể. Xác suất Sig.T<0,05, chứng tỏ các tham số của phương trình tồn tại thực sự trong tổng thể. Phương trình mơ tả tốt cho quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất với lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất. Vì vậy, có thể sử dụng các phương trình trên để tính tốn nhanh lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất thông qua lượng CO2 hấp thụ trên mặt đất trong cây cá thể. Phương trình chính tắc có dạng (4.11), (4.12), (4.13), (4.14), (4.15).
Tuy nhiên số mũ của các phương trình tương quan tương đương nhau và xấp xỉ bằng 1 nên có thể suy ra hệ số chung của phương trình tương quan giữa lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất với trên mặt đất cây cá thể là 0,455 ( 45,5%), công thức M2 = 0,455* M1 có thể áp dụng để tính tốn trong thực tế.
Như vậy, từ các phương trình đã thiết lập, chúng ta có thể xác định nhanh lượng CO2 hấp thụ dưới mặt đất cây cá thể tương ứng. Việc làm này sẽ tránh được việc phải tốn cơng đào lấy tồn bộ rễ cây đem về phân tích mà vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết.