Khu vực nghiên cứu là vùng chuyển tiếp giữa trung du và vùng núi thấp. Đỉnh cao nhất 323,6m; độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng, độ cao trung bình từ 100 - 150 m. Độ dốc bình quân 250 - 300. Tồn bộ khu vực có 01 suối nhỏ và nhiều khe cạn có lượng nước chảy ít trong năm. Xen lẫn các giơng núi và ven theo con suối là những dải đất hẹp được người dân tận dụng để trồng lúa nước và các loại hoa màu ngắn ngày nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực hàng ngày.
Địa hình trên khu vực tương đối thuận lợi đối với sản xuất lâm nghiệp, bao gồm các dải đồi thấp nằm liền kề nhau. Đỉnh cao nhất 323,6m so với mặt nước biển, độ cao trung bình từ 100 -150 m. Độ dốc bình quân 25 - 300. Địa hình khơng bị chia cắt do trên khu vực chỉ có một con suối nhỏ và con sông Thương chảy qua nơi giáp ranh về phía Nam.
Tổng diện tích tự nhiên của khu vực nghiên cứu là 595.25 ha. Trong đó, đất thuộc Trại thực nghiệm quản lý là 499,95 ha còn lại 95,3 ha là đất ở và đất canh tác của cộng đồng dân cư trên khu vực (thuộc quản lý của xã Minh sơn, huyện Hữu lũng, tỉnh Lạng sơn) nằm xen kẽ trong khu vực đất của Trại thực nghiệm. Tình hình sử dụng đất của Trại thực nghiệm được thống kê trong bảng 3.1. [24]
Bảng 3.1. Thống kê sử dụng đất tại Trại thực nghiệm Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I. Tổng diện tích tự nhiên của Trại
thực nghiệm 499,95 100 A - Đất lâm nghiệp: 473,21 94,6 1. Đất có rừng 355,00 71,0 - Đất mơ hình rừng khoanh ni phịng hộ 150,09 30,0 - Đất mơ hình rừng trồng phòng hộ 125,50 25,1 - Đất rừng trồng hỗn giao cây bản địa 64,42 12,9 - Đất rừng trồng thông thuần loại 14,99 3,0 2. Mơ hình nơng lâm kết hợp: 118,2 23,6
B. Đất khác 26,75 ha 5,4
- Đất chuyên dùng: 22,90 ha 4,6
- Ao, hồ: 3,85 ha 0,8