Then kỳ tăng trưởng kinh tế cao 1955-

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống các biện pháp hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 37 - 39)

Nguồn: Sách trắng về SME, năm

1.2. Then kỳ tăng trưởng kinh tế cao 1955-

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là tốc độ phát triển kinh tế cao nhưng không ôn định, thêm vào đó là sự xuất hiện của các liên minh kinh tế (keiretsu) nhằm chống lại xu hướng toàn cầu hoa về việc dễ dàng bị mua lại từ các cơng ty của nước ngồi đặc biệt là các cơng ty có nhiều vốn ờ Mỹ. Cùng với sự phát triển của các liên minh kinh tế, các SME cũng cần phải liên kết với nhau đế có the cạnh tranh một cách bình đẳng và phát triển thuận lợi. Do vậy, chính phủ đã ban hành nhiều luật nhằm khuyến khích việc thành lập Hiệp hội của SMEs. N ă m 1957, L u ậ t liên quan đến việc tổ chức các hiệp hội của S M E đã được ban hành. Luật này có ý nghĩa hỗ trợ thành lập một tổ chức điều chỉnh các hoạt động của các hiệp hội và cho phép các SME có thể cùng nhau lập hội để giúp nhau góp sức, góp tiền hỗ trợ nhau trong sản xuất. Sau đó, năm 1960, L u ậ t về tổ chức các hiệp h ộ i thương mại và công

nghiệp ra đời, theo đó các tơ chức thương mại và cơng nghiệp ờ các địa phương được hệ thông lại, củng cô nhằm cung cấp một hệ thống tư vấn có hiệu quả rộng khắp cả nước.

Trong quá trình đuổi kịp các nền kinh tế tiên tiến phương Tây, Nhật Bản đã đầy mạnh các ngành công nghiệp trọng yếu do các tập đoàn và các doanh nghiệp lớn chi phối, nhưng đồng thời cũng cô găng tăng cường môi liên kết ngành bằng cách phát huy sức mạnh của SME trong việc cung ứng đầu vào là nguyên liệu thô và phụ kiện cho các doanh nghiệp lớn thay vì phải nhập khầu từ nước ngồi. Chính vì vậy, L u ậ t k h u y ế n khích các S M E làm thau phụ đã ra đời năm 1970 thúc đấy việc hình thành liên minh kinh tế, tăng cường sự họp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp lớn và SME.

Cuộc suy thoái bát đâu năm 1964 khiến những lời yêu cầu cần duy trì những đem đặt hàng của chính phủ và chính quyền địa phương trờ nên mạnh mẽ hơn. Trong hồn cảnh đó, đê có thê duy tri hoạt động kinh doanh cùa các SME, Luật đảm bảo nhận đơn đặt hàng t ừ chính phủ đã được ban hành năm 1966. Ngồi ra, cịn rát nhiều luật liên quan đến việc hỗ trợ phát triển SME như L u ậ t hỗ t r ợ tài chính cho việc phát triển SME năm 1956, hỗ trợ nâng cao năng suât lao động băng máy móc hiện đại, L u ậ t cơng ty đầu tư kinh doanh nhỏ năm 1963 hỗ trợ SME phải đối mặt với khó khăn trong việc vay vốn từ thị trường chứng khoán.

Năm 1963, đánh dấu sự ra đời của hai Luật quan trọng đó là Luật hỗ trợ SME và L u ậ t cơ bản về SME. Luật hỗ trợ SME đặt nền m ó n g cho một kế hoạch có tính hệ thống và hiệu quả trong việc hợp lý hoa quản lý và cải tiến kỹ thuật cho SME. Ke hoạch đó bao gồm từ việc quy định chế độ cung cấp tiền vốn đến hướng dẫn hoạt động cho các cơ sờ kinh doanh nhỏ, đề ra những chương trinh hiện đại hoa để nâng cao năng suất lao động của SME. Đố i với

Luật cơ bàn về SME, các chính sách vê SME đã được hệ thống hoa một cách rõ ràng hơn. Luật cơ bản vê SME được xây dụng nhăm điêu chỉnh những bát lợi của SME, đồng thời tạo tính tự lực cho các SME nhằm nâng cao năng suất và điều kiện kinh doanh đị xoa bỏ khoảng cách với các doanh nghiệp lớn. Luật đã xác định các tiêu chí của SME cũng như mục tiêu chính sách phát triịn SME.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống các biện pháp hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)