Những điếm khác biệt

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống các biện pháp hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 73 - 76)

Sau chiến tranh, Nhật Bản chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào nhận viện trợ của M ỹ và dựa vào mối quan hệ mật thiết với M ỹ đế phát triên kinh tê. K i n h tế Nhật liên tục phát triển nhanh từ những năm 50 đen những năm 60. Tóc độ

tăng trưỷng bình qn thực tế đạt 1 1 % . Trong khi đó, sau chiên tranh Việt

Nam duy trì nền kinh tế bao cấp trì trệ trong suốt hơn một thập kỷ, phải đến

năm 1986, công cuộc cài cách đổi mới của Việt Nam mới bát đầu, và những

chính sách đế phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những mối quan tâm

đến SMEs chỉ mới bắt đầu thực sự đầu những năm 90. N h ư vậy trình độ phát triên của SMEs hai nước chênh nhau trong một khoảng thỷi gian quá lớn 40

năm, với rát nhiêu cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ, với biết bao nhiêu các sự kiện vê cải cách quản lý kinh tê. Trong lĩnh vực chê tạo sản xuất,

SMEs của Nhật rất mạnh vê các ngành chê tạo cơ bản như khuôn đúc, luyện thép, chế tạo các loại động cơ, m ô tơ động cơ, các sản phàm điện tử... do có sự quan tâm định hướng đúng đẫn của chính sách phát triên lúc bây giỷ. K h i

đã có nền tảng sản xuất, SMEs Nhật chuyên hướng việc xuât khâu công nghệ và quản lý ra nước ngoài, tức là tăng cưỷng đâu tư trực tiếp ra nước ngồi

những cơng nghệ lạc hậu mới chì 2 đèn 3 năm và chủ yêu là gia công, lắp ráp những ngành cần nhiều lao động phổ thơng, giữ lại trong nước sản xt chính,

khơng ngừng đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Chính sách khuyến khích hỗ trợ cho SMEs thỷi kỳ này nhân mạnh đèn hai từ "Đôi mới"

khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản không ngừng đâu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển. Trong khi đó, SMEs Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển ở giai đoạn đầu, sán phẩm SMEs chủ yếu là những

sán phàm chê biên nông, lâm, thúy sản, những sản phàm công nghiệp nhẹ nhưng chủ yếu trên hình thức gia cơng, dựa vào nhập khâu nguyên liệu, giá trị gia tăng ít. Sản xuất cơ bản, cơng nghiệp nặng hầu như chưa có, trinh độ phát triển lạc hậu của các SME Việt Nam so với các doanh nghiệp Nhật Bàn nêu khơng nói là 40 năm m à cách xa cà 100 năm.

Nhưng, SMEs của Việt Nam có nhiêu thuận lửi đê phát triên hơn SME Nhật Bản. Trong bối cánh hội nhập kinh tế quốc tế, SMEs có cơ hội đưửc tiêp xúc với rất nhiều khoa học, công nghệ hiện đại, chì có điều SMEs có tìm đưửc cách biến những thành tựu đó là của mình hay khơng, sử dụng nó như thế nào. Khơng những thế, đưửc sự giúp đỡ, hửp tác của các cơ quan tô chức quốc tế, SMEs có thê học hịi đưửc kinh nghiệm phát triên từ nhiều nước khác nhau, cũng có thế huy động vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau như Quỹ phát triến các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Liên hửp quốc, Ngần hàng Thế giới, các chương trình hỗ trử song phương với Nhật Bản...Thế kỷ 21 đưửc coi là thế kỷ của cách mạng thông tin, rát nhiêu doanh nghiệp đi lên từ công nghệ thông tin, SMEs Việt Nam cũng có cơ hội đê bát kịp với xu hướng chung này bất chấp mọi khoảng cách trình độ phát triên về sản xuât. Giá trị gia tăng từ sản phẩm loại này rất cao và có nhiều ứng dụng thực tế đối với sản xuất và sinh hoạt. Phải nói ràng, SMEs của Việt Nam có cơ hội cực kỳ lớn để phát triển. Chính phủ trong rát nhiêu văn bản Luật gân đây, đã có sự quan tâm đến việc phát triển SME trong chiên lưửc phát triên kinh tế của đất nước.

l i . N H Ữ N G BÀI H Ọ C K I N H N G H I Ệ M V Ê V I Ệ C X Â Y D Ụ N G H Ệ

T H Ô N G C Á C BIỆN P H Á P H Ỗ T R Ợ C H O C Á C D O A N H N G H I Ệ P V Ừ A V À N H Ỏ Ở V I Ệ T N A M V Ừ A V À N H Ỏ Ở V I Ệ T N A M

1. Định hướng mục tiêu trong giai đoạn phát triến tiêp theo của chính

sách phát triển SMEs của Việt Nam

Trong giai đoạn 2006-2010, mục tiêu trong chính sách cùa Việt Nam

đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là triển khai tồn bộ trên cả nước chính

sách phát triển SME, đấy mạnh năng lực cạnh tranh quôc tế dưới thê chê cùa

WTO và AFTA. V ớ i tầm nhìn từ năm 20] Ì trờ đi hình thành giai đoạn phát triền mới cho SME, đấy mạnh mạng lưới quốc tế, các SME có năng lực cạnh tranh phát huy năng lực tăng trường và phấn đấu trong tương lai xuât hiện nhiều hơn những doanh nghiệp mạo hiểm đi đâu trong lĩnh vục công nghệ cao.

Đe đạt được mục tiêu này, hệ thống các biện pháp hậ trợ đã được điều chỉnh

cơ câu lại sao cho phù hợp với 4 chính sách chủ yêu:

- Điều chỉnh hệ thống hậ trợ mang tính cơ bản: bao gôm các nội dung

điều chỉnh như điều chỉnh thế chế, chế độ luật pháp, chế độ thuế, cơ cấu lại tổ

chức.

- Đấy mạnh các ngn tài ngun kinh doanh từ bên ngồi như cho các

SME vay vốn, đấy mạnh xuất khấu, điều chỉnh chế độ vê đất đai, phát triển kỹ

thuật, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ...

- Hậ trợ phát triển kinh doanh như đào tạo nhân tài, hậ trợ trong kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống các biện pháp hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 73 - 76)