602 xí nghiệp dệt may, có khoảng 50% ( 300 doanh nghiệp) là cáo (loanh
4.3. Xây dựng một hệ thống tín nhiệm đánh giá sự rủi ro cho các SME
Hiện nay, SME gặp rất nhiêu khó khăn trong việc tiêp cận nguồn vốn tín dụng tữ ngân hàng, do năng lực tài chính, kê tốn cịn yếu kém khiến các ngân hàng gặp nhiều rủi ro khi cho vay. Theo két quả một cuộc điều tra doViện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối họp với Tổ chức Dania Đan Mạch thực hiện thì có khoảng 35-45% doanh nghiệp vữa và nhò nước ta thường xuyên nộp hồ sơ vay vịn, nhưng có tới 1 9 % gặp khó khăn và đã bị tữ chối. Tỷ lệ doanh nghiệp vữa và nhỏ thường xuyên có nhu cầu vay vốn ngân hàng là rất cao, không chỉ dững lại ờ con sô 35-45%. Tuy nhiên hiện nay các ngân hàng còn e ngại khi cho SME vay do hiệu quả không cao m à độ rủi ro
lại rát lớn. Trong khi đó SMEs chưa biết cách xây dựng dự án, khả năng tài chính kê tốn cịn hạn chê, các bản báo cáo tài chính, sổ sách kế tốn khơng rõ ràng minh bạch, nên nhìn vào khơng đánh giá được năng lực của doanh nghiệp... Trước đây vài chục năm, khi phát triển lực lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trình độ tài chính kế tốn của các doanh nghiệp Nhật Bàn cũng
như các doanh nghiệp nước ta bây giờ. Kinh nghiệm của Nhật là giải quyêt băng nhiêu cách như tăng cường năng lực quản lý, tạo ra các khn khơ chính sách rõ ràng về tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; và điều quan trọng là hệ thơng tài chính của Nhật Bản đã xây dụng thành cơng cơ sở dữ liệu tín dụng rủi ro. Hệ thống này là một kho các các thơng tin số liệu tài chính, số liệu phi tài chính, số liệu nợ đọng, khả năng thanh tốn, độ rủi ro tín dụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ được cập nhật theo thời gian. Hiện nay hệ thông cơ sở dữ liệu tín dụng rủi ro ờ Nhật có hem 200 tơ chức tín dụng tham gia và thu thập thơng tin của hơn 2 triệu SME. Tuy nhiên hiện nay, nước ta khó có thế xây dựng ngay được một hệ thống cơ sờ dữ liệu tín dụng rủi ro cho SME như ờ Nhật Bản do số liệu thống kê tài chính của SME rất khơng rõ ràng minh bạch, hệ thống thống kê của Việt Nam còn rất kém. Muốn xây dựng được cần phải có sự họp tác giữa các cơ quan chức năng. Nhà nước cần phải có những biện pháp mạnh đế các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động đúng theo các chuẩn tài chính kế tốn. V ớ i tình hình hiện nay, công tác, đào tạo và hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao khả năng tài chính đơng thời xây dựng một hệ thong thống kê chính xác, đây đủ là rát quan trọng.
Hiện nay các ngân hàng đang đa dạng hoa sản phàm dịch vụ, đồng thời
có nhiều chương trình hỗ trợ mới nhăm nâng cao năng lực cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ như các chương trình đào tạo quản trị doanh nghiệp, các chương trình hội thảo về phương pháp phần tích dự án đâu tư, hay tư vấn về
cần nghiên cứu các biện pháp hiệu quả hem đê có thế hỗ trợ tốt hơn cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có một vị trí quan trọng trong xây dụng và phát triên kinh tế. D o đó cần có những biện pháp thúc đẩy sự phát triên cậa khu vực này, trong đó giải quyết nguồn vốn đáp ứng phát triển là yếu tố quan trọng hàng đầu.
HI. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN HỆ THÔNG C Á C BIỆN PHÁP H Ỗ TRỢ CHO C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À