602 xí nghiệp dệt may, có khoảng 50% ( 300 doanh nghiệp) là cáo (loanh
3.2. Tạo mơi trường thuận tơi cho hoạt động của SME
Từ rát sớm, các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của SME ờ Nhật đã được quy định rõ ràng và cụ thế, các quy định này ngày càng được
hồn thiện theo thời gian, thích hợp với đặc diêm của từng giai đoạn. Bên cạnh môi trường pháp lý đồng bộ, là cả một hệ thống các chính sách hỗ trợ từ lúc khầi sự doanh nghiệp, cho đến k h i giải thế doanh nghiệp. Chính phù Nhật ln cố gắng tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho sự phát triền cùa các
SME. Giai đoạn đầu nhằm xoa bỏ khoảng cách giữa các doanh nghiệp vừa và
nhỏ với các doanh nghiệp lớn, chính phủ đã có những chính sách nhăm đảm bảo quyền bình đắng cho các SME với các Luật chống độc quyền, Luật thanh tốn chi phí họp đồng thầu phụ. Khi các SME gặp khó khăn, chính phủ cũng đã ban hành Luật bảo đàm đơn đặt hàng từ chính phủ, Luật khuyến khích hợp đồng thầu phụ, t u vấn pháp luật, tố chức các hội chợ, trung tâm thương mại để tăng cơ hội giao thương, tim kiêm đôi tác bạn hàng...
Đối với bất kỳ quốc gia nào môi trường kinh doanh thuận lợi cũng là yếu
tố cơ bàn giúp cho không chỉ các SME m à còn doanh nghiệp lớn, tập đồn lớn phát triển, Việt Nam cũng khơng là một ngoại lệ. ơ Việt Nam hiện nay, môi
trường hoạt động của SME đã thuận lợi hơn trước rất nhiều. Pháp luật kinh doanh, pháp luật tài chính, tiền tệ tín dụng thương mại, lao động đã được cải thiện nhiều với sự ra đời, sửa đôi, bô sung cùa các Luật Doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư 2005, Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tơ chức tín dụng
năm 2003...Những Luật này vê cơ bản khơng có sự phân biệt giữa các thành
phần kinh tế. Ngồi ra, cịn một số quy định riêng điều chinh hoạt động cùa các SME như Công văn số 681/CP-KTN ngày 26/6/1998 của Văn phịng
Chính phủ vê việc định hướng chiên lược và chính sách phát triền SME, Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính Phù về việc trợ giúp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhũng quy định pháp luật trên mới chi
đưa ra những quy định cơ bản, song vẫn chưa đầy đủ, thiếu nhát quán, hay
thay đôi dẫn đến các cơ quan thừa hành và các doanh nghiệp vân còn lúng
túng khi giải quyết các công việc liên quan đến pháp luật.
Sự đối xử thiên lệch giữa các doanh nghiệp lớn và SME cũng là mồt yếu tố tác đồng tiêu cực đến môi trường kinh doanh. Trong chính sách cùa
Đảng và Nhà nước đều the hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tê, tuy
nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hiện tượng phân biệt đối xử trong thừa hành công cụ của mồt số cán bồ Nhà nước trong vay ngần hàng, tiếp cận chế đồ ưu đãi của Chính phủ, thuê đất, tiếp nhận thông tin về thị trường xuất khấu, đào tạo bồi dưỡng cán bồ lao đồng... Không những thê, mơi trường tâm lý xã hồi cũng có ảnh hường đến hoạt đồng sản xuất kinh doanh của SME. v ẫ n còn nhiều định kiến, quan niệm về SME như làm hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thương mại...
3.3. Bài học về hô trợ SME phát huy nội lực đế phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh
Hệ thống các biện pháp hỗ trợ về vốn phong phú: SME có thể tăng nguồn vốn gián tiếp thơng qua chương trình của ba tơ chức tài chính Nhà nước là Cơng ty tài chính doanh nghiệp nhỏ Nhật Bản (JFS), Cơng ty tài chính nhân dân (NLFC), Ngàn hàng Shoko Chukin. Ngồi ra, Chính phủ cũng đã hỗ trợ tín dụng cho các SME thơng qua hệ thống bảo lãnh tín dụng và bảo hiểm tín dụng, các quỹ đầu tư mạo hiểm. Bên cạnh đó, việc huy đồng vốn nhàn rỗi trong nhân dân cũng được phát huy tôi đa. Tỉ lệ cho vay của các tổ chức này chiếm hơn 9 0 % tổng số von vay. SME cịn có kênh huy đồng vốn
thông qua bán cô phiêu với sự trợ giúp của Tô chức các công ty tư vân và đầu tư SME bảo lãnh. Việt Nam hiện nay cũng có nhiêu chính sách đế SME có
thể vay vốn ngân hàng tốt hơn như xoa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh binh đẳng ( Luột Ngân hàng Nhà nước và Luột các tổ chức tín dụng năm 2003 đã xoa bỏ ưu tiên và ưu đãi vay vốn với các doanh nghiệp Nhà nước và hợp tác xã). Chinh phù tạo điêu kiện cho một số đối tượng SME được vay vốn của các tồ chức tín dụng không phải đảm bảo bằng tài sản. Nghị quyết 02/2003/NQ-CP ngày 17/1/2003 cùa Chính Phủ quy định cho vay 30 triệu đồng đối với chủ trang trại, 50 triệu đông đối với doanh nghiệp sản xuất , kinh doanh thúy sản. 100 triệu đồng đối với họp tác xã làm dịch vụ cung ứng vột tư, cây, con giống đê sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, 500 triệu đồng đối với họp tác xã sản xuất hàng xuất khâu, làm nghề truyền thống. Ngồi các hình thức cho vay truyền thống, Ngân hàng Nhà
nước đã ban hành cơ chế về các hình thức cấp tín dụng khác như bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu bộ chứng từ xuất khâu, chiết khấu và tái chiết
khấu chứng từ có giá, bao thanh tốn...
Tuy nhiên, vẫn cịn một số vấn đề còn vướng mắc gây cản trờ đối với hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ như việc cấp giấy chứng nhộn sử đụng đất còn chộm, làm hạn chế khả năng thê châp vay vốn ngân hàng; hệ thống đánh giá tài sản chưa phát triên và không dựa vào thị trường, thù tục cơng chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm cịn phiên hà, quỹ huy động nhàn rỗi trong nhân dân cịn chưa phát triển, SME ít có khả năng niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Hỗ trợ thúc đấy nâng cao trình độ kỹ thuột, cơng nghệ thơng tin: Hồ trợ vốn cho các hoạt động mua thiết bị công nghệ cao bằng việc giảm thuế, thành
Đố i với các hoạt động R&D, Chính phủ Nhật khuyến khích hợp tác với các viện nghiên cứu, trường đại học, các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp vê nghiên cứu và úng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật. Chính phủ cũng đã ban hành rất nhiều Luật như Luật thúc đấy sáng tạo hoạt động kinh doanh quy định tăng ngân sách vào các hoạt động nghiên cứu và phát triên, cát giổm chi phi băng sáng chế...Đối với chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin, tổ chức các hội thổo đào tạo thương mại điện tử cho các doanh nghiệp tại các trung tâm hỗ trợ SME tại các tỉnh, thành pho, cử các chuyên gia về công nghệ thông tin đe hướng dẫn các doanh nghiệp trong việc ứng dụng. Đây là bài học rất đáng đế Việt Nam quan tâm lưu ý vi trình độ cơng nghệ của SME còn rất kém, khổ năng ứng dụng thương mại điện tử vào trong kinh doanh của các doanh nghiệp với tỉ lệ thấp, các doanh nghiệp Việt Nam thường ít quan tâm đế ý phát triển công nghệ m à yếu tố công nghệ là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thế nhanh chóng thành cơng. Hầu hết các máy móc đang sử dụng trong các SME Việt Nam hiện được đánh giá là lạc hậu. Đạ i đa số những người chủ của các doanh nghiệp khơng có kiên thức, thơng tin, kinh nghiệm về những vấn đê liên quan đến lựa chọn, mua và chuyến giao công nghệ. Mua cơng nghệ khơng phổi là chuyển giao máy móc, thiết bị. Các chủ doanh nghiệp không quan tâm hoặc quan tâm không đây đủ đến các phương pháp, bí quyết sổn xuât. Do ổnh hường của tư duy sổn xuất nhỏ và một phần là do thiếu vốn, rất nhiều doanh nghiệp đâu tư nhỏ giọt, làm từng phần, mỗi năm mua thêm một số máy móc, thiết bị rồi vừa làm, vừa cổi tiến. Hậu quổ của cách làm đó là cơng nghệ được sử dụng trong các doanh nghiệp này trờ thành mớ hỗn độn, chắp vá. Một số doanh nghiệp do thiếu thơng tin, khơng có kinh nghiệm lựa chọn, mua bán chuyên giao công nghệ đã trờ thành nạn nhân của các thương vụ về công nghệ. Mặt khác những quy định của Chính phủ về vấn đề này vẫn chưa thực sự rõ ràng. Các quy định như Luật khoa học và công nghệ 2000, Nghị định số 81/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật khoa học và công nghệ, Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ban
hành quy chế khu cơng nghệ cao vẫn cịn tồn tại một số bất cập trong việc
khuyến khích, hỗ trợ mới chì bó hẹp trong một vài lĩnh vực; thủ tổc, trình tự
xét duyệt và quá trình giải ngần chậm; việc tổ chức xét duyệt tập trung với hình thức chù yếu dựa trên đăng ký, đã khơng mấy khơi dậy sự hào hứng cho các doanh nghiệp trong việc đối mới công nghệ.
Hỗ trợ phát triến ngn nhân lực: Chính phủ Nhật đã có rát nhiêu hoạt
động hỗ trợ cho các doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực như tô chức các
khoa học dành cho người có trách nhiệm phát triển hoạt động hướng nghiệp
và các hội thảo quốc gia về phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ chi phí cho
doanh nghiệp có chương trinh đào tạo nghề và hoạt động hướng nghiệp được
công nhận, giảm thuế cho doanh nghiệp cho phần chi phí đào tạo tăng
thêm...Trong khi đó ờ Việt Nam, trình độ học vấn của các cán bộ nhân viên
còn thấp, năng lực quản lý vẫn cịn non kém, lực lượng lao động có chun
mơn kỹ thuật cịn hạn chế, trong k h i đó chất lượng đào tạo thấp, không phù
hợp với nhu cầu thực tế.
Hỗ trợ tư vấn, đào tạo nhằm nâng cao năng lực kinh doanh cho SME:
Các doanh nghiệp vừa và nhị ở Nhật Bản có thê nhận được sự hỗ trợ về
thông tin, chinh sách cùa Nhà nước cũng như hỗ trợ vê kinh doanh và cơng
nghệ thơng qua hệ thống các trung tâm có ờ từng tinh, thành phố, quận huyện. SME cịn có thể nhận hỗ trợ thơng qua trang Web J-net 21 được đánh giá là rất có hiệu quả trong việc theo dõi hiệu quả thực tế cùa chính sách hỗ trợ cùa Chính phủ.