2.1. Một số quy định luật pháp về phát triền doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam Việt Nam
ơ Việt Nam hiện nay chưa có một Luật riêng nào đê phát triên các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các văn bản luật có liên quan đến các doanh nghiệp
vừa và nhỏ đều được thế hiện qua luật chung như Luật doanh nghiệp 2005,
Luật đầu tư 2005 và một số nghị định, quyết định, thơng tư có quy định cụ thê
hơn về định hướng phát triển cũng như các biện pháp khuyến khích phát triển
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. C ó thê nêu ra một số quy định cụ thê như sau:
Nghi đinh của Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng li năm 2001 về trơ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vả vừa: Nội dung của nghị định
có đưa ra một số biện pháp chính sách trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa
như khuyến khích đầu tư, thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng SMEs, tạo điều
kiện cho SMEs về mờt bằng sản xuất, thị trường và tăng khả năng cạnh tranh,
xúc tiến xuât khâu và thòng tin, tư vấn đào tạo nguồn nhân lực. Tuy nội dung
của nghị định vẫn chưa đê cập rõ ràng và cụ thế đến các chính sách trợ giúp
như việc khi nào thực hiện, thực hiện các chính sách ấy như thế nào nhưng bước đầu, SMEs của Việt Nam đã có được sự quan tâm phát triển.
Tiếp theo nghị định này, có Quyết định số 193/2001/QĐ/-TTg ngày
20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ v ề việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
quy định về việc thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, cơ cấu tổ chức, quản lý và
điều hành quỹ bảo lãnh tín dụng, nội dung hoạt động và các vấn đề có liên quan đến tài chính, hạch tốn kế tốn của Tổ chức bảo lãnh tín dụng. Quyết định này của Chính phủ là một bước đệm quan trọng trong việc tạo dựng một
tổ chức giúp đỡ SMEs giải quyết khó khăn vê tô chức đứne ra bảo lãnh cho vay vốn, giải quyêt vướng mác trong việc vay vòn của SME.
Sau đó, một loạt các quyết định được ban hành đánh dâu cho sự ra đời cùa Cục phát triến doanh nghiệp nhị và vừa, Hội đầng khun khích phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa đó là các quyết định như Quyêt định sô 504 / Q Đ - B K H ngày 29 tháng 7 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Ke hoạch và Đầu tư về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tầ chức của Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quy chế hoạt động của H ộ i đầng k h u y ế n khích phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa, Q u y ế t định số 185 Q Đ / B K H ngày 24/3/2003 của Chủ tịch Hội đầng khuyển khích phát triên doanh nghiệp nhơ và vừa vê ban hành quy chế hoạt động của Hội đầng khuyến khích phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bên cạnh đó, gân đây Chính phủ cũng đã ban hành các quyết định vê việc bô sung, sửa đôi quy chê hoạt động cùa Tơ chức bảo lãnh tín dụng cho SME cho phù họp hơn với tinh hình thực tế, nhưng dường như các quy định đó vẫn là chưa đủ đế phát triển đầy đủ và sâu rộng hơn nữa các SME, Luật khuyến khích và phát triển vẫn chưa tương xứng với số lượng SME như hiện nay.
2.2. Thực trạng phát triên SMEs của Việt Nam hiện nay
Theo tiêu chí phân loại của Việt Nam thì có khoảng 80% các doanh nghiệp Nhà nước thuộc nhóm SMEs; ngay cả một số tổng cơng ty của Việt Nam cũng nằm trong nhóm doanh nghiệp quy m ô vừa, nếu xét theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới và công ty tài chính quốc tế IFC (Có khơng q 300 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 15 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 15 triệu USD) . Trong khu vực kinh tế tư nhân, SMEs
chiếm khoảng 9 7 % về vốn và khoảng 9 9 % vê lao động. Sau 2 năm thi hành Luật doanh nghiệp, tính đến ngày 31/12/2001, cả nước đã có thêm 32.000 doanh nghiệp (nâng tơng sô doanh nghiệp trong cả nước lên 42.000 doanh nghiệp), thu hút 4 tỷ USD vốn, giải quyết việc làm cho 700.000 lao động, trong đó chiếm đến 9 8 % là SMEs. Tính đến đầu năm 2003, tổng cộng các loại hình kinh doanh thuộc nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa ờ Việt Nam, có khoảng 3 triệu, chiếm hơn 9 0 % trong tống doanh nghiệp của cả nước.
* SMEs của Việt Nam hoạt động khá đa dạng về lĩnh vực và có vai trị quan trọng trong một số ngành sản xuất.
ơ Việt Nam, vào thời diêm đâu năm 2002, trong số trên 2 triệu SMEs đã tham gia vào khá nhiều lĩnh vực như : ngành công nghiệp chế biến (chiêm khoảng 35,4% của loại hình doanh nghiệp này); lĩnh vực xây dựng chiếm gân 10%; ngành khách sạn và nhà hàng chiếm 4,4%; ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc chiếm 3,3%; ngành kinh doanh bất động sản và dặch vụ tư vấn chiếm 2 , 1 % ; ngành khai thác mỏ chiếm 1,2%...và 7 ngành khác chỉ có dưới 1 % . Đặc biệt, có gần 7 8 % SMEs tham gia vào các ngành thương nghiệp, sửa chữa và công nghiệp chế biến, riêng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp, sửa chữa chiêm 42,2%.
Tỷ lệ SMEs cùa Việt Nam trong mỗi ngành được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước chiếm 61,5%; Hoạt động văn hoa và thề thao: 67,4%; Tài chính, tín dụng: 72,3%; Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc: 78%; Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng: 83,1%; Hoạt động kinh doanh tài sản, dặch vụ tư vấn: 83,5%; Công nghiệp khai thác mỏ: 83,6%; Khách sạn, nhà hàng: 84,4%; Xây dựng: 85,7%; Công nghiệp chế biến: 8 6 % ; Giáo dục và đào tạo: 87,5%; Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội: 85,7%; Sửa chữa xe có động cơ, m ơ tơ, xe máy, đồ dùng: 9 3 % ; Hoạt động khoa học và công nghệ: 94,1%.
Trong ngành công nghiệp chế biến, số lượng và tỷ lệ SMEs tham Bia vào sản xuất nhiêu loại sản phàm khác nhau có sự biên động khá mạnh, tuy thuộc vào từng lĩnh vực. Trong phân ngành sàn xuất thuốc lá và thuốc lào, SMEs chiếm 2 9 % tổng số các doanh nghiệp, nhung về sản lượng chỉ chiêm một tỷ lệ không đáng kể, khoảng 0,11% giá trị sàn lượng toàn ngành. SMEs cùa Việt Nam tập trung chủ yếu vào 7 phẩn ngành thuộc ngành công nghiệp chê biến và mỗi phân ngành chiếm tỷ lệ dao động trong khoảng từ 73-93%. Giá trị sản lượng cùa 7 phân ngành này chiếm 8 1 % tông giá trị sản lượng của tồn ngành. Tỷ lệ đóng góp của SMEs trong giá trị sàn lượng của 7 phân ngành được xáp xếp theo thứ tự giảm dẩn như sau: Sản xuât thực phàm và đô uống: 40,24%; sản xuất sản phàm từ chất khoáng phi kim loại khác: 14,49%; chế biến gỗ và sản xuất sản phàm từ gỗ, tre nứa, rơm rạ: 8,03%; sản xuât các sàn phẩm từ k i m loại (trừ máy móc thiết bị): 4,06%; dệt: 4,10%; sản xuẩt trang phục, thuộc và nhuộm da lông thú: 4,06%. Hẩu như khơng có SMEs nào
tham gia hoạt động trong các phân ngành sản xuất than cốc, sàn phẩm dẩu mỏ
hoặc nhiên liệu hạt nhân.
* SMEs là nơi tạo việc làm chủ yếu ở Việt Nam
Tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước đã có chiều hướng
giảm (từ 9,7% trong năm 1988 giảm xuống còn 5,2% vào năm 1996 và năm
2001 giảm xuống cịn khoảng 4,3%); đơi với các cơ quan hành chính sự
nghiệp thi giảm từ 5,2% năm 1988 xng cịn 3,2% năm 1996 và năm 2001 giảm hơn 2,1%. Trong hoàn cảnh này, SMEs trờ thành nơi đáp ứng nhu cẩu lao động cho số người phải rời bỏ chò làm việc trong các doanh nghiệp và hệ thống hành chính nhà nước.
Khu vực SMEs là nơi tạo việc làm cho số lượng lớn những người lao
động mới tham gia vào lực lượng lao động hàng năm. Nhìn chung, SMEs của
Với việc tuyến dụng gần Ì triệu lao động, SMEs cùa Việt Nam chiếm 4 9 % lực lượng lao động trong tất cả các loại hình doanh nghiệp. SMEs của Việt Nam đã thu hút một tỷ lệ lao động chủ yếu trên phạm vi toàn quốc; riêng vùng duyên hải miền Trung, số lao động làm việc tại SMEs so với tông sô lao động làm việc ờ tất cả các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhát là 67%; khu vực Đơng Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất là 44%. Tính đến đầu năm 2002, lĩnh vực khách sạn và nhà hàng tuy chỉ tuyển dụng 51.000 lao động nhưng lại chiếm tỷ lệ lao động trong ngành là 89%. Trong khi đó, các lĩnh vực cơ bản của ngành công nghiệp chê biên đã tuyên dụng được 355.000 lao động, là sô lao động được tuyến nhiều nhất so với 6 ngành khác song chỉ chiếm tỷ lệ lao động trong ngành này là 36%. Tiếp theo số lao động được tuyến và tỷ lệ lao động trong mữi ngành như sau: Xây dựng - 155.000 lao động, chiếm tỷ lệ 5 1 % ; Thương nghiệp và dịch vụ sửa chữa -111.000 lao động, chiếm 5 6 % ; kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn - 27.000 lao động, chiếm 7 2 % ; sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước - 26.000 lao động, chiếm 5 2 % ; công nghiệp khai thác mỏ - 24.000 lao động, chiếm 2 5 % .
2.3. Chính sách phái triến SME trong một số lĩnh vực chủ yếu ở Việt Nam
2.3. ỉ. Chinh sách phát triển SME trong lĩnh vực dệt may
Nêu phân loại dựa theo tài liệu của bộ công nghiệp Việt Nam, trong số