Hệ thơng pháp luật cần phải được tiếp tục hồn thiện phù hợp với quá trình chuyên đối sang nén kinh tế thị trường. Bao gồm, xây dựng môi trường kinh doanh bình đắng, thơng thống cho tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận với nguồn vốn, đất đai, lao động, công nghệ và thông tin thị trường theo hướng: cơ chế chính sách phải đồng bộ; xoa bỏ những phân biệt đối xử về tín dụng, thuế, giá thuê đất và các ưu đãi khác...; thực hiện nghiêm túc theo Luật Doanh nghiệp; ban hành Luật Khuyến khích đâu tư áp dụng chung cho cả SMEs trong nước và SMEs có vốn đầu tư nước ngoài.
Minh bạch hoa việc bảo hộ đôi với các ngành kinh tê trong nước, tạo môi
trường cạnh tranh đê thúc đây SMEs cùng phát trièn. Giảm dân, đi tới xoa bỏ
hàng rào phi thuê quan, thực hiện minh bạch hoa chính sách trong lĩnh vực thuế (chì bảo hộ thơng qua thuế quan), để tạo điều kiện cho SMEs có thề chậ
Mặc dù hệ thông pháp luật điều chỉnh hoạt động của SME trong thời gian qua đã thường xuyên được bô sung, sửa đôi nhưng trong thời gian tới, Nhà nước cân tiêp tục hoàn thiện luật cho SME theo hướng sau:
- Giải qut mâu thuẫn giữa các nguồn luật, phải có thịng tin hướng dẫn cụ thê vê việc ưu tiên nguồn luật nào trước.
- Giải quyêt nhanh chóng cách đơi xấ, hay những biêu hiện mang tính phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp dân doanh với các doanh nghiệp Nhà nước.
Luật doanh nghiệp mới năm 2000 là sự thống nhất giữa luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân đã phần nào thê hiện quan tâm đến cải thiện môi trường hoạt động của các doanh nghiệp dân doanh, nhưng đê cải thiện tốt hon nữa môi trường hoạt động hấp dẫn và công bằng đối với các doanh nghiệp dân doanh thi Nhà nước cân phải đê ra những quy định chi tiết cụ thê hơn nữa vê thi hành các chính sách, minh bạch hoa thủ tục của các cơ quan đăng ký doanh nghiệp, rút ngăn, đơn giản hoa các thủ tục điêu tra, minh bạch hoa kế hoạch thông nhất luật hợp tác xã với luật các doanh nghiệp quốc doanh. Hơn nữa, Luật cơ bản vê các doanh nghiệp vừa và nhó quy định rõ vai trò của Nhà nước và những phương hướng cơ bản đê phát triền các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần phải được xây dựng nhằm thúc đầy cải thiện môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân. 2. Điều chỉnh lại cơ cấu tố chấc phát triên các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vừa nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ từ các nước phát triển, vừa bắt đầu có sự hỗ trợ của các bộ, ban ngành từ phía Nhà nước. Từ nay về sau, để thực hiện những chính sách hỗ trợ mang tính tập trung thống nhất, cần thiết
Chính phủ sẽ phải có sự điêu chỉnh cơ cẩu tơ chức phát triẽn SME theo tính hệ thống. Những đê án được đưa ra đoi với biện pháp này là:
- Chính vì có các bộ như bộ cơng thương nghiệp Việt Nam sẽ sở hữu những doanh nghiệp Nhà nước, do vậy rất khó nếu các bộ đứng vê phía doanh nghiệp tư nhân. Việc thành lập một cơ quan độc lập như Cục các doanh nghiệp vờa và nhỏ với tư cách là cơ quan chính sách của Chính phủ là rất cần thiết.
- Các doanh nghiệp tờ trước đến giờ vẫn phải đăng ký kinh doanh với bộ kê hoạch đầu tư thông qua hội đông uy ban Nhân dân các cáp, thay vào đó có the thành lập một to chức mới có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp vờa và nhỏ như Bộ phát triển các doanh nghiệp vờa và nhỏ.
- Việc cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp vờa và nhỏ được thực hiện ờ nhiều cơ quan khác nhau, khơng chỉ rắc rối phiền hà m à cịn được xem là khơng mang tính nhất qn. Chính vì vậy m à có thê thành lập một cơ quan độc lập riêng hỗ trợ các dịch vụ cho SME, gọi là trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vờa và nhỏ.
- Tăng cường hơn nữa chức năng hỗ trợ của các tô chức công thương nghiệp hay các đồn thế chính phủ về việc cung cấp thơng tin hay đào tạo nhân lực.
- Vì có rất nhiều vấn đê xung quanh việc cung cáp vòn cho SME nên cần thiết sẽ thành lập tổ chức tài chính riêng cho các SME, cơ quan bảo lãnh tín dụng, hay các quỹ vốn dành cho các doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm, nâng cao chức năng của các cơ quan hơ trợ vịn.
- Hỗ trợ cho các hoạt động cùa các hiệp hội đoàn thê, các tô chức trong một ngành cùng nhau hoạt động
3. Thuận lợi hoa việc cung ứng vốn cho SME
Đe đẩy mạnh thuận lợi hoa cung ứng vốn cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ờ Việt Nam cần thiết phải sửa đối chế độ thê chấp và cho vay thê châp,
thành lập cơ quan tài chính riêng cùa SME, điều chình cơ chê chê độ liên quan đến phát triủn xuất khấu, điều chỉnh chức năng cho vay vốn cùa cơ quan
tài chính Nhà nước, có như vậy mới giải quyết được tình trạng ngại cho vay
của các ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
4. Phát triền thị trường tài chính & có chính sách hỗ trọ' của Nhà nước cho SMEs phát triủn
Hỗ trợ về tài chính của Nhà nước đối với SMEs là rát cân thiêt, nhất là các SMEs mới được thành lập. v ề nguyên tắc, chính sách hỗ trợ này cần đảm bảo được sự bình đăng giữa các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, đê phù hợp
với khả năng của ngân sách nhà nước trong quá trình chuyên dịch cơ cấu nền
kinh tế thì các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt của nhà nước chì nên tập
trung vào một số doanh nghiệp nhỏ và vừa được xác định là cần thiết, khơng nên áp dụng chính sách này phân tán. Việc hơ trợ của nhà nước có thế thực hiện thơng qua hai hình thức: thành lập Cơng ty đâu tư tài chính nhằm giúp SMEs mua cổ phần hoặc trái phiếu chuyủn nhượng, thành lập Quỹ bào lãnh
tín dụng đe bảo lãnh một phân cho SMEs tiêp cận được các khoản vay tại các
tổ chức tín dụng thơng qua việc cáp bào lãnh, tái bảo lãnh tín dụng; đồng thời chia sẻ rủi ro giữa quỹ bảo lãnh tín dụng và doanh nghiệp với tơ chức tín dụng khi xảy ra bất khả kháng khơng trả được nợ vay.
Chính sách ưu đãi tín dụng, thuế, phí.... theo hướng: xoa bị các hình
thức ưu đãi đầu tư thông qua thuế gián thu, m à tập trung các hình thức ưu đãi 87
thuê vê một đâu mơi là các luật th; xóa dân tình trạng ban hành tràn lan các ưu đãi thuế tại nhiêu văn bản khác nhau, dẫn đèn khó điều hành và tuy tiện trong thực hiện.
Việc hình thành và phát triển các loại hình dịch vụ tài chính, tín dụng là hướng cơ bản đế giải quyết vấn đề nguồn vốn đầu tư cho SMEs. Trong đó, vân đê trước mắt là phải làm lành mạnh hoa tình hình tài chính cửa các tơ chức tín dụng (TCTD) như: tăng vốn tự có cho các TCTD, tạo ra tiêm lực mạnh đê tăng khả năng hoạt động và đáp ứng việc bù đắp nhũng rửi ro. Đông thời xử lý dứt điếm các khoản nợ quá hạn, nợ đọng thông qua việc thành lập công ty khai thác tài sàn thế chấp đáp ứng việc mua lại tài sản khê đọng, nợ xử lý, tài sản thế chấp cửa các ngân hàng thương mại ( N H T M ) đế bán lại, thu hồi nợ. Nghiên cứu để áp dụng một hệ thống giám sát từ xa đối với thị trường tài chính theo các chuẩn mực thơng lệ quốc tế. Xây dựng thêm loại hỉnh tổ chức tín dụng mới để hỗ trợ lẫn nhau. Trong hướng cửng cố thị trường tài chính, cần tính đến việc chuyến Quỹ tín dụng nhân dân trung ương thành Ngân hàng phát triển kinh tế ngồi quốc doanh. Khuyến khích việc phát triến dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn, kiếm tốn và về những dịch vụ liên quan đến tài chính cửa SMEs.
Có chính sách hỗ trợ về thơng tin, đào tạo nhăm hình thành hệ thơng thơng tin về kinh tế - tài chính doanh nghiệp trong phạm v i cả nước đế tạo điều kiện cho SMEs, các cơ quan quản lý nhà nước có khả năng tiếp cận với những thơng tin cần thiết về SMEs, m à trước hét là những thông tin liên quan đến việc đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính cửa SMEs; Nhà nước thực hiện việc hướng dẫn và hỗ trợ vê nghiệp vụ, vê phương pháp quản lý Nhà nước thiết lập và công bố công khai những thông tin vê các định hướng đầu tư phát triển cửa từng ngành, vùng và lãnh tho; hỗ trợ về cơ sờ hạ tầng (đảm bảo chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng đến chân hàng rào các khu cơng nghiệp) để
giảm thiêu chi phí kinh doanh. Nhăm đảm bảo được sự ôn định về địa bàn kinh doanh cho SMEs và đảm bảo được cơng tác quy hoạch đơ thị, cần hình thành các cụm công nghiệp, quy m ô nhỏ ờ một số thành phố.
5. Đảm bảo quyền sử dụng đất dùng cho kinh doanh của doanh nghiệp Thị trường bất động sản và chính sách đất đai phải xây dựng được hệ thống đăng ký, khắc phục sự bất bình đỉng trong việc phân phối đất. Hình thành một loại hình dịch vụ chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ), làm cho việc kinh doanh Q S D Đ được trôi chảy và mờ rộng quyền của doanh nghiệp tư nhân trong việc chuyến nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cô tài sản thuộc quyền quản lý cù Thị trường bất động sản và chính sách đất đai phải xây dựng được hệ thống đăng ký, khắc phục sự bất bình đăng trong việc phân phối đất. Hình thành một loại hình dịch vụ chuyến nhượng quyên sử dụng đát (QSDĐ), làm cho việc kinh doanh Q S D Đ được trôi chảy và mở rộng quyên của doanh nghiệp tư nhân trong việc chuyên nhượng, cho thuê, thê châp, câm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp...; về quyên sử dụng đất chỉ cần đăng ký với một cơ quan duy nhất (ngoại trừ một sô trường hợp đặc biệt).a doanh nghiệp...; về quyền sử dụng đất chỉ cần đăng ký với một cơ quan duy nhất (ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt).
Rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam khơng thể có tài sản nhà xương của chính mình m à thường phải đi th những cơ sờ không dùng đến của các doanh nghiệp Nhà nước. Đe giải quyết tình trạng này, Chính phủ nên có chế độ thuế khuyến khích di rời các khu công nghiệp ra khỏi các khu đô thị lớn tránh tinh trạng ơ nhiễm mơi trường, mật khác có thế giải quyết tình trạng thiếu đất đế xây dựng nhà máy, nên có những chính sách ưu đãi vê thuế để khuyến khích việc di rời hay chê độ cho vay vòn đâu tư vào việc mua quyền sử dụng đất, mua sắm các trang thiết bị.
6. Thực hiện chính sách tăng cường xuất khấu
Trong những năm gân đây, tình hình xuât khâu cùa Việt Nam đã được cải thiện lên rất nhiêu, nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiêu chướng ngại trên con đường phát triển, cần cải cách thủ tục hành chính trong một sậ lĩnh vực như: đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh, thủ tục vay vòn, phương thức thanh toán, kê khai nộp thuế... nhằm tạo chù động, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh , với phương châm Nhà nước không can thiệp trực tiêp (thông qua chế độ xin và cấp phép...) vào quá trình hoạt động của SMEs. Các cấp, các ngành cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp được tự do đăng ký kinh doanh, tự do thay đậi sản phàm và kinh doanh (những sản phàm m à pháp luật không cấm kinh doanh được quy định trong Luật doanh nghiệp) trong phạm vi toàn quậc. SMEs được xuất nhập khẩu tất cả các loại hàng hoa khơng bị cấm hoặc phải có những điều kiện nhất định. Đe việc khuyến khích xuất khẩu được tiến hành có hiệu quả, cần phải có hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân trực tiếp xuất khau và cho các bên gián tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu ở các giai đoạn kinh doanh xuất khẩu khác nhau. Hỗ trợ những SMEs trực tiếp tham gia vào các hợp đồng xuất khâu, không phân biệt mặt hàng xuất khấu. M ờ rộng các nghiệp vụ bảo hiêm xuât khâu. Đôi với SMEs, trong quá trình đấy mạnh xuât khâu cân chú ý đèn thương hiệu sàn phàm...
Chính sách hướng về xuất khấu cho các doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam nên được thực hiện như sau:
- Sử dụng trung tâm hỗ trợ SME như là cửa sô hỗ trợ tư vấn cho các doanh nghiệp về kinh doanh, markerting.
- Một sậ dịch vụ mất phí như cung cấp thông tin từ thị trường nước ngồi thơng qua cơ quan xúc tiến ngoại thương V I E T T R A D E sẽ được tập hợp
lại, sau đó các SME có thê tièp cận những thơng tin đó một cách tự do miễn phí.
- Lây các sờ hội công thương ở 8 vùng trên cả nước đê làm cầu nối tư vấn xuất khấu cho các doanh nghiệp ờ tùng địa phương.
- Đê giải quyêt tình trạng thiếu vốn liên quan đến xuất khâu, sử dồng triệt đê các hình thức tín dồng xuất khẩu hay những nguồn vốn cùa cơ quan cho các SME vay vốn.
7. Phát triên kỹ thuật và các ngành công nghiệp phồ trọ'
Tiêu chuân kỹ thuật của SMEs hiện nay trong tinh trạng rất thấp và đặt ra yếu cầu phát trìên kỹ thuật đối với các doanh nghiệp này. Đặc biệt trong sản xuất máy và chi tiết máy, cần thiết các doanh nghiệp phải hướng tới tăng cường kỹ thuật gia công, thực hiện cung cáp các chi tiết cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Đế làm được điều đó, các biện pháp sau được đưa ra nhằm thực hiện hỗ trợ di chuyên kỹ thuật, nghiên cứu cộng đồng hay chí đạo cơng tác quản lý chất lượng sản phàm, đào tạo bồi dưỡng nhân tài kỹ thuật như thành lập trung tâm hỗ trợ kỹ thuật chun cung cấp các thơng tin về máy móc, thiết bị, những buổi kiến tập về kỹ thuật sản xuất; mờ rộng giao dịch với các doanh nghiệp có vịn đâu tư nước ngoài, hướng tới đa dạng hoa các giao dịch giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
8. Tăng cường đào tạo về nghiệp vồ kinh doanh quốc tế cho đội ngũ cán bộ quản lý của SMEs
Ở các SME hiện nay, kiến thức liên quan đến kinh doanh của các doanh
nghiệp rất ít, mặt khác người quản lý doanh nghiệp cũng chưa được đào tạo một cách đầy đủ. Chinh vì vậy, đê nâng cao năng lực kinh doanh của các SME cần phải có chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ phồc vồ cho việc phát
triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đê hỗ trợ cho SME trong việc đào tạo nguồn nhân lực, cân có sự két nơi giữa các doanh nghiệp với các cơ sờ đào tạo, thơng qua đó đê năm bát nhu cầu cùa doanh nghiệp, xây dựng nội dung, chương trình phù hợp. Ngồi ra, các SME cần hợp tác chặt chẽ với các trung tâm nghiên cứu khoa hốc; Nhà nước cần có hỗ trợ tài chính các SME trong hoạt động hỗ trợ đào tạo, các chính sách khuyến khích mở rộng các hình thức đào tạo lại doanh nghiệp, tạo điều kiện và khuyến khích hình thành các trung tâm đào tạo, thu hút người tài từ nhiều nguồn để bổ sung cho đội ngũ cán bộ đào tạo nghê. So với trình độ kinh doanh quốc tế thì hâu hét SMEs của Việt Nam còn thua kém. Muốn năng cao năng lực cạnh tranh của SMEs trên thị trường quốc tế thi chính bản thân các giám đốc và đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp trước hết cần phải tăng cường khả năng đó. Đây là địn bấy quan trống của yếu to con người trong các tổ chức kinh doanh. Các doanh nhân và những nhà quản lý doanh nghiệp đều có thế thực hiện được điều này. Đã có những doanh nhân Việt Nam thành cơng trên thường trường quốc tế,