Hỗ trợ về đổi mới kỹ thuật, ứng dng cơng nghệ thơngtín

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống các biện pháp hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 44 - 47)

Nguồn: Sách trắng về SME, năm

2.5. Hỗ trợ về đổi mới kỹ thuật, ứng dng cơng nghệ thơngtín

Chính sách hỗ trậ này rất đa dạng, căn cứ vào chế độ đổi mới kỹ thuật

cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SBIR) như hỗ trậ đẩy mạnh công nghệ thông tin hoa các hoạt động, hỗ trậ kinh phí phát triển kỹ thuật sáng tạo sản xuất của khu vực, hỗ trậ ứng dụng các phát minh khoa học, các kết quà nghiên cứu đưậc công bố rộng rãi, đẩy mạnh ứng dụng kinh doanh công nghệ thơng tín, các chế độ thuế ưu đãi cho các hoạt động nghiên cứu và tăng

Cu thể về hỗ trơ dồi mới kỹ thuật: SMEs được hỗ trợ vốn hay được giám thuế k h i mua sắm các thiết bị cơng nghệ trình độ cao hay sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chính phù cịn thành lập những tụ chức cho th thiết bị với lãi suất thấp hoặc khơng có lãi suất. Đố i với các biện pháp hỗ trợ phát triển cóng nghệ thơng tin, Cục doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản thường xuyên tụ chức các buụi hội thảo đào tạo thương mại điện tử cho các doanh nghiệp, cử các chuyên gia về công nghệ thông tin đê hướng dẫn cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Biện pháp hỗ trợ này đã tạo ra một sự thay đối lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhị Nhật Bản, nó phá vỡ m ơ hình kinh doanh mang tính liên kết như trước đây do chi phí tiếp cận thơng tin của các doanh nghiệp giờ đây gần như bằng không, thị trường thơng tin gần như là hồn hảo, SMEs trong lĩnh vực chế tạo khơng cịn phụ thuộc vào các đơn đặt hàng truyền thông như trước nữa m à có thể mờ rộng đối tác giao dịch trên khắp mọi nơi trên thế giới. Website cho phép thực hiện các giao dịch đó hiện nay được SMEs trong ngành chế tạo Nhật Bản được sử dụng nhiều nhất là http://www.nc-net.or.jp, có số doanh nghiệp đăng ký là 13.885 doanh nghiệp với tụng giá trị giao dịch hàng năm là 97,7 tỷ Yên, chia trung bình giá trị các đơn đặt hàng là 26,55 triệu Yên một doanh nghiệp.6

2.6. Hô trợ về tài sản sở hữu trí tuệ

ở Nhật có chính sách bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ của SME. Jetro (cơ quan xúc tiến ngoại thương Nhật Bản) là đơn vị đứng ra hỗ trợ một phần kinh phí cân thiêt đê tiên hành điêu tra các vụ việc như hàng hoa bị m ơ phịng bị đánh cắp bản quyền đối với SME bị xâm phạm về quyền sờ hữu trí tuệ ờ nước ngoài, khoản tiền được hỗ trợ khoảng 2/3 chi phí doanh nghiệp phải bị

ra đế điều tra, nhưng không vượt quá 3 triệu Yên. N ă m 2007, chính phủ Nhật đã dành ra khoảng 210,907 triệu Yên đế chi cho hoạt động này (theo sô liệu của bộ Kinh tế, Thương mại và cơng nghiệp Nhật Bản). Bên cạnh đó cịn có rất nhiều các loại hỗ trợ khác như hỗ trợ phố biến trao đối về quyên sờ hữu trí tuệ, hỗ trợ liên quan đến sử dụng thông tin quyền sở hữu trí tuệ, hơ trợ liên quan đến các thù tục đăng ký về quyền sở hữu, thẩm tra, xét xử các vân đê liên quan đến quyền sờ hữu trí tuệ của doanh nghiệp.

2.7. Hơ trợ tái thiết lại doanh nghiệp

Mỗi một đơn vỏ hành chính đều có tơ chức tái thièt lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng là các SME gặp khó khăn về tài chính do tình hình k i n h doanh trờ nên xấu đi, nhưng có thê khắc phục được tình hình đó sau khi đánh giá lại tình hình kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp, ứ n g với sự cân thiết cùa kế hoạch tái thiết lại doanh nghiệp, có thê nhận được sự giúp đỡ về các khoản vốn từ quỹ tái thiết doanh nghiệp của khu vực. SME có thế nhận được sự đầu tư, cho vay vốn thơng qua hình thức mua trái phiếu, cố phiếu cơng ty hoặc có thê nhận được cả hỗ trợ kinh doanh nhăm khơi phục lại tinh hình kinh doanh trước đó. Đố i với các hiệp hội tái thiết doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ mỗi khu vực, chính phủ lại có chính sách tăng cường chức năng của các tố chức này, năm 2006 chính phủ cung cáp 3,5 tỷ Yên cho các tổ chức này hoạt động và tăng thêm 4,5 tỷ vào năm 2007. Từ tháng 2 năm 2003 trờ đi, các hiệp hội này luôn phải hỗ trợ cho hơn 1000 trường họp các doanh nghiệp và được dự đốn là có thể nhiều hơn nữa trong những năm sắp tới. Các hiệp hội này có nghĩa vụ tư vấn và đưa ra những lời khuyên của các chuyên gia để giải quyết từng trường hợp cụ thể của doanh nghiệp, giới thiệu những cơ quan chức năng như hội công thương, trung tâm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhị, và chúng cũng có thể giúp đỡ SME lập ra kế hoạch tái lập doanh

nghiệp nếu cần thiết. Cho đến ngày 30 tháng 9 năm 2006, các hiệp hội này đã tư vấn được cho 10.169 doanh nghiệp, hỗ trợ kế hoạch tái lập doanh nghiệp cho 1.138 trường hợp, bảo đảm công việc cho 75.445 lao động. 7

Chế độ trả lãi theo kỳ hạn: SME gặp khó khăn sẽ được cơ quan tài chính của địa phương cho vay với số tiền lớn nhất là 720 triệu Yên, lãi suất cơ bản tọ 1 % đến 2,5% trong thời hạn là Ì năm cho đến 10 năm.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hệ thống các biện pháp hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)