Bộ tiêu chí và chỉ số mơi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí môi trường hướng tới phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 26 - 28)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤ Ề NGHIÊN CỨU

1.3. Bộ tiêu chí và chỉ số mơi trƣờng

1.3.1. Khái niệm

- Khái niệm nguyên tắc, tiêu chí, chỉ số:

Nguyên tắc là hệ thống các quan điểm, tƣ tƣởng xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất định đòi hỏi các tổ chức và cá nhân phải tuân theo.

Thuật ngữ "nguyên tắc” là một mệnh đề về tự nhiên và xã hội bao gồm sự tập hợp của các hiểu biết và kiến thức trong một khoảng thời gian lịch sử.

Một tiêu chí là “cấp độ thứ 2 của các nguyên tắc nó bổ sung thêm nghĩa và hoạt động cho một nguyên tắc mà bản thân nó khơng phải là một biện pháp đo lƣờng việc thực hiện một cách trực tiếp". Tiêu chí là các nội dụng, yêu cầu mà đối tƣợng nghiên cứu phải đáp ứng đƣợc để hoàn thành mục tiêu đặt ra.

Chỉ số là một tập hợp các đo lƣờng hoặc thông tin của vấn đề nguyên cứu và nó đƣợc sử dụng để đƣa ra kết luận cho các tiêu chí.

Mục đích của việc phát triển bộ tiêu chí và chỉ số là “cung cấp một sự lựa chọn của các chỉ số có thể kiểm nghiệm khoa học, kỹ thuật, khả thi và hiệu quả về mặt chi phí”.

Tiêu chí và chỉ số (Criteria and Indicators (C & I)) đã đƣợc sử dụng trong lĩnh vực quản lý tài ngun. Mơ hình tiêu chí và chỉ số về cơ bản dựa vào đặc điểm cụ thể của các khái niệm của quản lý du lịch bền vững đƣợc tích hợp với các nguyên tắc, tiêu chí và chỉ số và các kiểm nghiệm, các yếu tố này đƣợc mơ tả và đo lƣờng các khía cạnh khác nhau của tính bền vững thể hiện trên phƣơng diện khái niệm và thực hành. Đặc biệt các tiêu chí và chỉ số có thể đƣợc sử dụng để khuyến khích những tƣ duy tổng thể khi lập kế hoạch các hoạt động du lịch và mang lại sự cởi mở, minh bạch, trách nhiệm trong quản lý quy hoạch, giám sát và báo cáo.

Tóm lại, có nhiều quan điểm khác nhau về việc xác định nội dung đánh giá du lịch bền vững giữa các tác giả nhƣng các nhà khoa học đều đồng tình với việc phải dựa trên các khía cạnh căn bản của phát triển bền vững, bên cạnh đó cần quan tâm các đặc trƣng của mỗi tình huống nghiên cứu cụ thể mà xác lập các tiêu chí và chỉ số đánh giá phù hợp.

1.3.2. Ý nghĩa, vai trị xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số mơi trường trong phát triển du lịch bền vững triển du lịch bền vững

Du lịch là một loại hình dịch vụ (tham quan, giải trí, khám phá, nghỉ dƣỡng...) đóng góp một tỷ trọng khơng nhỏ trong nền kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia trên thế giới. Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và triển khai các dự án mà không quan tâm đến tới việc nguồn tài nguyên bị suy giảm và môi trƣờng bị ảnh hƣởng tiêu cực là thể hiện của việc đi ngƣợc lại với nguyên tắc phát triển bền vững chúng ta đang hƣớng tới.

Vì vậy, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng trong phát triển du lịch là một thách thức. Một thực tế ở nhiều nơi trên thế giới đó là mơi trƣờng sống tự nhiên đang bị xuống cấp một cách từ từ và một khi đã bị

xuống cấp thì nó sẽ khó quay trở lại môi trƣờng ban đầu sau khi môi trƣờng đã bị suy thoái ở mức nguy cấp. Và nhƣ vậy, mục tiêu phát triển bền vững của du lịch khơng đạt đƣợc. Do đó, sự ra đời một hệ thống các chỉ số cảnh bảo là rất cần thiết cho công tác quản lý du lịch. Bởi vì thiếu hệ thống các chỉ số cảnh bảo, thì những nỗ lực khơi phục lại sau khi môi trƣờng đã bị tác động nghiêm trọng hoặc bị chia cắt hệ sinh thái là không đạt đƣợc.

Việc sử dụng bộ tiêu chí và chỉ số cho phát triển bền vững đã đƣợc biết đến và giới thiệu bởi Uỷ ban liên hiệp quốc về phát triển bền vững nhƣ đã đề cập ở phần trên, sẽ là những công cụ quan trọng để đo lƣờng trạng thái quản lý của phát triển bền vững.

Mục tiêu của bộ tiêu chí là đánh giá quá khứ và hƣớng dẫn các hoạt động hiện tại và lập kế hoạch cho tƣơng lai, chúng ta cần phải kiểm soát những loại số liệu nào cần đƣợc thu thập và cái gì cần đo lƣờng. Các tiêu chí và chỉ số này hƣớng tới những đo lƣờng tiêu chuẩn của tính bền vững và cho việc ứng dụng rộng rãi ở các khu vực khác nhau và ở các nguyên tắc khác nhau trên tồn thế giới. Các đặc tính của các chỉ số này đó là mơ tả các điểm đến của phát triển du lịch có trệch hƣớng với phát triển bền vững hay không. Một điều quan trọng cho phát triển các bộ chỉ số đó là tính chặc chẽ, tin cậy, hiệu quả, tồn diện và hữu ích cho ngƣời ra quyết định. Bộ tiêu chí và chỉ số này cũng nên linh động sao cho nó có thể thích ứng với các điểm đến du lịch sinh thái khác nhau và cho các hoàn cảnh đặc biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí môi trường hướng tới phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)