Ngành tiểu thủ công nghiệp luôn đƣợc động viên, khuyến khích phát triển nhƣ ngành nghề: Mộc, xây dựng các công trình dân dụng, gò, hàn, xay sát, may đo và may gia công, vận tải nguyên vật liệu và chế biến nông sản chủ yếu với quy mô vừa và nhỏ. Thu từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề khác của 6 tháng đầu năm 2019 đạt: 91,3 tỷ đồng, tăng 23,04% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 55% kế hoạch năm.
Dịch vụ di lịch tại địa phƣơng hiện chủ yếu là: chuyên trở khách (thuyền đò), dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn, bán đồ lƣu niệm...
Tổng thu nhập từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch và thu nhập khác của 6 tháng đầu năm 2019 là: 775.686.700.000 đồng, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 77,8% kế hoạch năm.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ Ê CỨU VÀ T ẢO UẬ
4.1. iện trạng phát triển du lịch tại Chùa ƣơng
4.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch
Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Quần thể Hƣơng Sơn (Chùa Hƣơng) gồm 21 ngôi chùa, động thờ Phật, ngôi đền thờ Thần theo tín ngƣỡng nông nghiệp bản địa và gắn liền với Phật giáo Đạo tràng, nơi tu hành đắc đạo của Bồ Tát Quán Thế Âm. Quần thể Hƣơng Sơn đƣợc xây dựng từ đời Lê Thánh Tông (1442 - 1497), đã trải qua 11 đời Tổ sƣ.
Những năm 1947, 1948, 1950 khu vực Chùa Thiên Trù đã bị thực dân Pháp đốt phá và ném bom. Tuy nhiên, cùng với thời gian, quần thể Hƣơng Sơn luôn đƣợc Nhà nƣớc, Nhân dân địa phƣơng và quý khách thập phƣơng cùng nhà Chùa quan tâm tu bổ, sửa chữa. Nhờ đó, Chùa Hƣơng vẫn giữ nguyên đƣợc giá trị về lịch sử và danh thắng, thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nƣớc về chiêm bái và trẩy hội mỗi năm.
Ngày 18/5/1958, Hồ Chủ tịch đã về thăm Chùa Hƣơng, ngƣời căn dặn: “Chùa Hƣơng là nơi cảnh đẹp, ta phải biết quý trọng mà gìn giữ cho con cháu mình thƣởng thức thêm yêu quê hƣơng, đất nƣớc…”. Làm theo lời Bác dạy, cán bộ, nhân dân xã Hƣơng Sơn nói riêng và huyện Mỹ Đức nói chung luôn coi trọng giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích và danh thắng Hƣơng Sơn.
Ngày 26/12/2017, Thủ tƣớng Chính phủ đã Quyết định xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt đối với Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Quần thể Hƣơng Sơn.
Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch tại chùa Hƣơng phát triển với tốc độ ngày càng nhanh, thu hút du khách không chỉ trong nƣớc mà bắt đầu có cả khách quốc tế đem lại hiệu quả kinh tế lớn không chỉ cho địa phƣơng mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nƣớc cũng
nhƣ quảng bá hình ảnh văn hóa truyền thống ra ngoài Thế giới. Có thể nói, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho du lịch tại Chùa Hƣơng nói riêng và ngành du lịch cả nƣớc nói chung.
Chùa Hƣơng có khả năng thu hút rất nhiều các đối tƣợng khách khác nhau bao gồm cả: học sinh, sinh viên, viên chức nhà nƣớc, những ngƣời làm ăn buôn bán, ngƣời lớn tuổi… không phân biệt lứa tuổi, địa vị xã hội. Họ đến Chùa Hƣơng cùng tấm lòng thành kính với Đức Phật để cầu mong sức khoẻ, sự may mắn, no đủ, hoặc là đi vãn cảnh…
Để phục vụ cho phật tử bốn phƣơng về lễ phật và vãn cảnh núi rừng Hƣơng Sơn đƣợc thuận tiện Công ty cổ phần vận tải và du lịch Hƣơng Sơn đã xây dựng và đƣa vào phục vụ hệ thống cáp treo Chùa Hƣơng từ tháng 01/2006 với công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu của hãng Doppelmayr cộng hoà Áo - Là hãng sản xuất hệ thống cáp treo lâu đời và chiếm thị phần lớn nhất trên thế giới. Hệ thống đƣợc sản xuất theo các tiêu chuẩn của châu Âu. Hệ thống đƣợc trang bị 45 Cabin Omega III - Thụy sĩ, mỗi ca bin chuyên chở 06 hành khách với hệ thống kẹp cáp, đóng mở cửa tự động, công suất 1.500 hành khách/giờ, tốc độ di chuyển trung bình của cabin là 5 m/s, hệ thống cáp vận hành an toàn trong mọi điều kiện thời tiết với cấp gió dƣới cấp 6. Chiều dài toàn bộ tuyến là 1.200 m với 7 cột và 3 nhà ga: Ga Thiên trù, ga Giải oan và ga Hƣơng tích. Hệ thống cáp treo đã góp phần không nhỏ trong việc giảm tải ách tắc trên đƣờng hành hƣơng từ Thiên Trù vào động Hƣơng Tích và thuận tiện cho khách hành hƣơng.
Hàng năm hệ thống đƣợc bảo trì bảo dƣỡng thƣờng xuyên bằng các thợ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm của Công ty, dƣới sự kiểm tra, giám sát của các chuyên gia hãng Doppelmayr. Hơn nữa hệ thống còn đƣợc kiểm định, kiểm tra, cấp giấy chứng nhận an toàn của Trung tâm kiểm định, đăng kiểm Việt nam định kỳ hàng năm.
4.1.2. Hiện trạng phát triển du lịch tại địa bàn
Với những lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn truyền thống, trong những năm gần đây số lƣợng du khách tới tham quan, du lịch tại Chùa Hƣơng đã tăng lên đáng kể, kéo theo đó là mức doanh thu từ các hoạt động du lịch cũng ngày cành tăng cao. Theo con số thống kê lƣợng du khách trong những năm gần đây của khu du lịch Chùa Hƣơng nhƣ sau:
Bảng 4.1. Thống kê số lƣợng du khách đến Chùa ƣơng từ năm 2014 - 2018 TT Chỉ tiêu ăm 2014 2015 2016 2017 2018 1 Tổng lƣợt khách 1.250.367 1.355.192 1.451.229 1.357.528 1.542.249 2 Nội địa 1.238.109 1.343.824 1.439.214 1.347.403 1.528.407 3 Quốc tế 12.258 11.368 12.015 10.125 13.842
(Nguồn: Ban quản lý khu di tích Hương Sơn)
Theo bảng thống kê trên ta có thể nhận thấy trong thời gian gần đây lƣợng du khách tới thăm quan tại điểm du lịch Chùa Hƣơng tăng dần qua các năm, riêng năm 2017 có giảm nhẹ nhƣng năm 2018 đã tăng trở lại và còn vƣợt so với các năm trƣớc đó. Du khách chủ yếu là nội địa, lƣợng du khách quốc tế chỉ chiếm khoảng 1% tổng lƣợng khách. Ngành du lịch đang đóng góp 65% tổng thu nhập toàn xã Hƣơng Sơn, thu nhập từ dịch vụ du lịch và thu nhập khác đạt khoảng 500 tỷ đồng.
Phát triển du lịch tại Chùa Hƣơng - Mỹ Đức nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ phía chính quyền, luôn có các mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể để cơ quan chức năng nhƣ BQL khu Di tích - Thắng cảnh Hƣơng Sơn, UBND xã Hƣơng Sơn, Ban quản lý rừng phòng hộ - đặc dụng Hà Nội, Hạt kiểm lâm huyện Mỹ Đức thực hiện. Những năm qua các cơ quan luôn
nghiêm túc tổ chức nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, tu bổ tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn.
Hàng năm lễ khai hội chùa Hƣơng luôn đƣợc tổ chúc đúng thời gian, đúng nghi lễ, tổ chức trang trọng làm nổi bật bản sắc văn hóa truyền thống đặc sắc. Chất lƣợng phục vụ luôn đƣợc chú trọng và nâng cao, quán triệt các tệ nan nhƣ cƣớp bóc, lừa gạt, nâng giá hàng hóa, mua bán trái phép độc thực vật cấm, đảm bảo an toàn cho du khách và đáp ứng nhu cầu thƣởng ngoạn danh lam thắng cảnh, tạo môi trƣờng du lịch lành mạnh, văn minh.
Trƣớc năm 2008, lễ hội chùa Hƣơng đón trung bình khoảng trên 40 vạn lƣợt du khách/năm; Giai đoạn 2008 - 2015 đón trên 1,2 triệu du khách/năm, nổi bật giai đoạn 2015 đến nay đã lên trên 1,4 triệu lƣợt khách/năm về tham quan trẩy hội. Lƣợng khách du lịch quốc tế tăng từ dƣới 1 vạn lên gần 2 vạn. Đây là dấu hiệu đáng mừng, tuy lƣợng khách quốc tế còn ít nhƣng việc tăng gấp đôi về số lƣợng vẫn thể hiện đƣợc hoạt động quảng bá của địa phƣơng khá tốt, góp phần đƣa văn hóa truyền thống Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
Các phƣơng tiện tham gia chở khách đƣợc đăng ký và gắn biển số, sơn màu xanh thân thiện môi trƣờng, trên thuyền có giỏ đựng rác, có phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh. Vào mùa lễ hội luôn có phao cứu sinh và xuồng cứu hộ trên suối Yến đảm bảo an toàn cho du khách, hạn chế tối đa xuồng có động cơ chở khách trên dòng suối. Có các biện phát xử lý với những cơ sở thuyền đò không thực hiện đúng quy định. Theo thống kê năm 2019 của UBND xã Hƣơng Sơn: Tổng số phƣơng tiện đã đăng ký và gắn biển số là 3.672 phƣơng tiện; Trang bị dụng cụ nổi cứu sinh là 8.600 chiếc.
Chủ phƣơng tiện xuồng, đò ký cam kết với Ban tổ chức lễ hội về trách nhiệm thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trƣờng và nhắc nhở du khách bỏ rác đúng nơi quy định, tuyệt đối không ép khách, ép giá, "vòi vĩnh" thêm tiền của du khách. BQL khu di tích kết hợp với UBND xã Hƣơng Sơn có hình thức xử lý triệt để trƣờng hợp đò không có giỏ đựng rác, chở quá số ngƣời quy định vàtăng cƣờng xử lý xuồng máy hoạt động trái quy định của Ban tổ chức.
Các cửa hàng kinh doanh dịch vụ trên các tuyến du lịch để hoạt động phải đăng ký với chính quyền và ký cam kết về giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy, nổ... Hàng năm có khoảng 400 cửa hàng kinh doanh hoạt động mang đến nguồn doanh thu cho ngƣời dân, giải quyết đƣợc thêm nhiều vấn đề về việc làm cho ngƣời dân tại địa phƣơng.
Mùa lễ hội diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm, nhƣng suốt cả năm vẫn rải rác có du khách đến tham quan, vãn cảnh, lễ bái. Trung bình những ngày thƣờng vẫn có 200 - 400 lƣợt khách. Để tập trung cho mùa lễ hội đƣợc diễn ra văn minh, an toàn và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng thì từ tháng 9 đến tháng 12 năm trƣớc UBND huyện Mỹ Đức, BQL khu di tích, UBND xã Hƣơng Sơn đã kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể, các thôn, xóm triển khai nhiều chƣơng trình tuyên truyền, tập huấn. Đối tƣợng là các chủ thuyền đò, đơn vị kinh doanh dịch vụ trên địa bàn khu di tích, các công ty tổ chức tour du lịch và cả ngƣời dân sinh sống trên địa bàn.
Để đảm bảo công tác vệ sinh môi trƣờng ban tổ chức lễ hội đã ký hợp đồng với công ty Yến Hƣơng đơn vị đƣợc giao thu gom tập kết rác thảu về bãi rác khu vực Mả Mê phân loại xử lý bằng chôn lấp và đốt (Lò đốt rác đƣợc xây dựng năm 2013 và duy trì hoạt động đến nay). Công tác thu gom đƣợc đảm bảo cả đƣờng bộ và đƣờng thủy. Vào mùa lễ hội công tác đƣợc tăng cƣờng, luôn có một nhóm thực hiện vớt rác thải dọc dòng suối Yến để giữ gìn vệ sinh và cảnh quan. Hàng năm tổ chức phun thuốc thanh khiết môi trƣờng 04 đợt đảm bảo theo kế hoạch, thả 33 tấn vôi cục xuống khu vực bến Yến và Thiên Trù.
Hệ thống nhà vệ sinh công cộng đã đƣợc cải tạo và xây dựng mới đạt chuẩn 10/16 điểm.
Trƣớc sự tập trung và nghiêm túc triển khai thực hiện các kế hoạch, nhiệm vụ của toàn thể các ban ngành đoàn thể thì năm 2018 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 2082/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2017 của thủ
tƣớng chính phủ về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Xếp hạng “Quần thể di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn (Chùa Hƣơng)” là Di tích quốc gia đặc biệt.
4.1.3. Các loại hình du lịch chùa Hương
Khu di tích chùa Hƣơng là nơi hội tụ những giá trị to lớn về tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn vô cùng hấp dẫn với khách du lịch. Từ trƣớc tới nay, tại khu vực đang triển khai 2 loại hình du lịch là du lịch lễ hội và du lịch tham quan.
- Du lịch lễ hội:
Trong hình thức này mục đích chủ yếu đi sâu vào thực hành tôn giáo, tín ngƣỡng của đạo Phật. Khách đi lễ hội phần lớn để cầu tài, cầu lộc, cầu tự, sám hối cho gia đình và bản thân đƣợc thanh thản trƣớc cử Phật.
- Du lịch tham quan:
Là hoạt động Du lịch nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu mong muốn đƣợc tìm hiểu nâng cao nhận thức của con ngƣời tại các khu vực khác nhau trong khu du lịch.
- Khu vực 1: Tại các vùng đỉnh núi đá vôi với hệ sinh thái rừng thứ
sinh tuy các cây gỗ lớn đã ít nhiều bị chặt phá nhƣng sinh cảnh rừng vẫn rất thích hợp phục vụ du khách có nhu cầu quan sát, tham quan, nghiên cứu sinh cảnh rừng.
- Khu vực 2: Tại các vùng đỉnh núi đá vôi với hệ thống sinh thái cây
bụi bỏ hoang có thể tạo quang cảnh đẹp vừa phục vụ tham quan ngắm cảnh và thƣởng thức những đặc sản của vùng đá vôi nhƣ: mơ, mận... Khu du lịch này không chỉ tăng sức hấp dẫn thu hút khách mà còn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Khu vực 3: Tại các vùng có bề mặt đỉnh khá bằng phẳng cùng lợi thế
dáng vẻ cheo leo và tầm quan sát rộng để ngắm nhìn trời đất bao la ngắm ban mai, hoàng hôn… cùng hình ảnh các sƣ gia ngồi thiền nhập đạo ở các bãi đá bằng phẳng để giúp du khách hiểu biết thêm về đạo Phật với tiềm thức trở lại với cội nguồn.
- Khu vực 4: Tại các thung lũng karst với rừng thứ sinh phục vụ cho
tham quan, ngắm cảnh, khoa học.
- Khu vực 5: Tại các khu vực có bề mặt nƣớc giúp khách có thể đi tham
quan cảnh quan mặt nƣớc thơ mộng giữa hai sƣờn núi "sơn thuỷ hữu tình". Tuy nhiên khu vực chƣa khai thác hết đƣợc những thế mạnh sẵn có mà thiên nhiên ƣu đãi bằng cách phát triển đa dạng các loại hình du lịch, các tuyến du lịch phong phú và hấp dẫn. Dựa vào các tài nguyên Du lịch của khu vực, kết hợp với việc bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan và coi trọng giá trị tinh thần (ý nghĩa tâm linh của khu vực), có thể xây dựng thêm những loại hình du lịch với các mục đích sau:
- Du lịch Thám hiểm:
Với lợi thế chiều cao của các đỉnh núi và sự đa dạng của thảm thực vật bao phủ có thể phát triển Du lịch leo núi cho các du khách thích cảm giác mạnh, bị chinh phục bởi dáng vẻ cheo leo, hiểm hóc của các đỉnh núi đá vôi.
- Du lịch Nghỉ dƣỡng:
Trên các bậc thềm ở chân núi hoang tại các vùng ven hồ - các đảo nổi - đầm nƣớc có thể xây dựng các khu nghỉ dƣỡng với các mô hình kiến trúc hoà hợp với du khách để có thể nghỉ ngơi, thƣ giãn trong khung cảnh sông núi bao quanh, hoà mình với thiên nhiên.
- Du lịch Thể thao:
Đây là khu vực có địa hình đa dạng và phong phú nên có thể phát triển các loại hình thể thao thích hợp để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của du khách nhƣ leo núi, chạy trong rừng, đi dã ngoại, cỡi ngựa…
- Du lịch Vui chơi, giải trí:
Tại các khu vực tập trung đông dân, du khách nhƣ khu dân cƣ, bến xe, điểm phục vụ có thể phát triển các loại hình vui chơi giải trí để thu hút khác sau khi đi vãn cảnh chùa, tuy nhiên cần lƣu ý đây là vấn đề tôn nghiêm mang nội dung ý nghĩa tâm linh nên các hoạt động vui chơi giải trí phải mang đậm
nét truyền thống, văn hoá dân tộc nhƣ: đấu vật, chọi gà, ném còn… Tuy nhiên cần nghiêm cấm việc lợi dụng không khí lễ hội để chơi các chò chơi không lành mạnh nhƣ: cờ bạc, cá độ...
4.2. Thực trạng môi trƣờng của các hoạt động du lịch tại địa bàn
4.2.1. Thực trạng chất thải rắn từ hoạt động du lịch
Theo báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết HĐND về phát triển Kinh tế - Xã hội, An ninh - Quốc phòng trong 6 tháng đầu năm 2019 của UBND xã Hƣơng Sơn:
Thực hiện Chỉ thị nghị quyết, kế hoạch của cấp trên và sự chỉ đạo của