CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG MỌT CỦA CÁC GIỐNG
CÁC GIỐNG NGÔ BẰNG NHIỄM MỌT NHÂN TẠO
Mọt thƣờng tấn cơng vào phơi trƣớc, sau đó đến nội nhũ và các bộ phận khác làm cho hạt chỉ còn lại một lớp vỏ mỏng. Thời gian phá hoại của mọt trong chu kỳ sinh trƣởng tƣơng đối dài. Năng suất, chất lƣợng ngô bị ảnh hƣởng nhiều khi bị mọt tấn công. Để đánh giá khả năng kháng mọt của các mẫu ngơ nghiên cứu, chúng tơi dựa vào việc tính tốn lƣợng thức ăn hao hụt sau một thời gian theo dõi (10 – 20 – 30 – 40 – 50 – 60 ngày) đối với lồi mọt ngơ Sitophilus zeamais. Mỗi lọ thí nghiệm chứa 50 g ngơ hạt sau đó tiến hành gây mọt nhân tạo mỗi lọ thí nghiệm cho vào 15 c p mọt trƣởng thành. Kết quả số liệu đánh giá kháng mọt đƣợc trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Lƣợng ngô hao hụt theo thời gian của 6 giống ngô nghiên cứu
(Đơn vị: gam)
Ngày
Mẫu 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày 60 ngày
Trung bình HG 0,22 ± 0,04 1,14 ± 0,12 1,91 ± 0,13 2,73 ± 0,21 3,40 ± 0,29 4,14 ± 0,41 2,26 CB 0,39 ± 0,13 1,56 ± 0,26 2,90 ± 0,30 4,23 ± 0,37 5,45 ± 0,63 6,99 ± 0,37 3,59 BK 0,94 ± 0,14 2,10 ± 0,24 3,23 ± 0,29 4,41 ± 0,27 5,59 ± 0,43 6,89 ± 0,52 3,86 TQ 1,52 ± 0,34 3,06 ± 0,32 4,70 ± 0,48 6,42 ± 0,66 8,00 ± 0,68 9,69 ± 0,73 5,57 TN 3,04 ± 0,11 5,95 ± 0,11 9,04 ± 0,09 12,15 ± 0,11 15,03 ± 0,27 18,01 ± 0,44 10,54 BG 3,77 ± 0,36 7,41 ± 0,52 10,92 ± 0,67 14,51 ±0,86 18,02 ± 0,85 21,51 ± 0,76 12,69 Trung bình 1,65 3,54 5,45 7,41 9,25 11,20
Kết quả thể hiện ở bảng 3.1 cho ta thấy sau 10 – 20 – 30 – 40 – 50 – 60 ngày, tất cả các giống ngô nghiên cứu đều bị mọt xâm hại, mức độ thức ăn hao hụt tăng theo thời gian: Sau 10 ngày, lƣơng ngô hao hụt trung bình ở các giống ngơ nghiên cứu là 1,65 g; sau 20 ngày là 3,54 g; sau 30 ngày là 5,45 g;
sau 40 ngày là 7,41 g; sau 50 ngày là 9,25 g, sau 60 ngày 11,20 g. Ở ngày thứ 60 trọng lƣợng hao hụt của giống ngô BG là cao nhất (21,51 g) và thấp nhất là giống ngô HG (4,14 g).
Để kiểm tra xem lƣợng ngơ hao hụt ở các mẫu thí nghiệm trên có thực sự khác nhau hay khơng, chúng tơi thực hiện phƣơng pháp so sánh nhiều mẫu độc lập theo tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và Wallis [12], kết quả tính đƣợc giá trị H = 17,16 > X5(0,005) = 16,75. Do đó có thể kết luận: Lƣợng thức ăn hao hụt ở các mẫu thí nghiệm thực sự khác nhau ở mức tin cậy 99,5%.
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn lƣợng thức ăn hao hụt theo thời gian
ở các mẫu ngơ nghiên cứu
Kết quả thể hiện ở hình 3.1 cho ta thấy lƣợng ngơ hao hụt do mọt ăn tăng dần theo thời gian. Lƣợng hao hụt càng cao chứng tỏ khả năng kháng mọt của mẫu ngô kém và ngƣợc lại. Dựa vào số liệu và biểu đồ trên, có thể nhận thấy mẫu ngơ HG là giống kháng mọt tốt nhất (lƣợng thức ăn hao hụt trung bình là 2,26 g) và mẫu ngô BG là giống kháng mọt kém nhất (lƣợng
thức ăn hao hụt trung bình là 12,69 g). Chúng tơi lựa chọn hai mẫu này để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.