Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, phú thọ​ (Trang 41 - 43)

1 Nhiệt độ trung bình năm 0C 22.5 2Nhiệt độ khơng khí cao nhất0C40

3.2.3. Đánh giá chung

Khó khăn:

Mùa mưa kéo dài, thường có bão lũ gây khơng ít khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng và đời sống của người dân.

Trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu, đời sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn cịn yếu và thiếu.

Thuận lợi:

Có mùa mưa trùng với mùa nóng, đất đai giàu dinh dưỡng chưa bị thối hố nhiều nên rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loài thực vật. Đây là một tiềm năng lớn để hình thành năng suất cây trồng.

Cơng tác tun truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở tốt nên người dân ở vùng đệm đã có ý thực bảo vệ rừng, môi trường sinh thái. Đến nay hầu như khơng cịn hiện tượng du canh du cư, đốt nương làm rẫy, tài nguyên rừng đang được duy trì và phát triển tốt.

Lực lượng lao động trên địa bàn dồi dào, có thể tham gia nhận khốn, bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng.

Kiến thức bản địa của người dân phong phú sẽ rất có ý nghĩa khi kết hợp với kiến thức khoa học hiện đại trong phát triển kinh tế địa phương.

Các chương trình dự án được triển khai trong khu vực đã cải thiện đáng kể điều kiện cơ sở vật chất, nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn, tạo được niềm tin của người dân đối với chính sách của Đảng và nhà nước. Đây là cơ sở để đảm bảo cho những dự án tiếp theo đạt kết quả tốt.

Chương 4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, phú thọ​ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)