Đề tài tiến hành nghiên cứu các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ khách sạn của công ty, nhằm phân tích nhiên liệu và lƣợng khí thải nhà kính để từ đó tìm ra tiềm năng ứng dụng sản xuất sạch hơn tại TNHH Âu Lạc Quảng Ninh cho loại hình kinh doanh dịch vụ khách sạn.
- Về nội dung: Tập trung phân tích tình hình sử dụng điện năng của hoạt động, sản xuất kinh doanh khách sạn cụ thể là khách sạn La Paz Resort Hạ Long thuộc công ty TNHH Âu Lạc - Quảng Ninh.
- Về không gian: Lựa chọn khách sạn điển hình là khách sạn La Paz Resort Hạ Long của công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh.
- Thời gian: từ tháng 5/2018 đến tháng 3/2019.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh.
- Tình hình tiêu thụ điện năng trong các khâu sản xuất kinh doanh dịch vụ khách sạn của công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh.
- Nghiên cứu đánh giá cơ hội sản xuất sạch hơn tại công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh.
- Đề xuất giải pháp thực hiện sản xuất sạch hơn tại công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp luận
Để áp dụng đƣợc SXSH cần phải có phân tích một cách chi tiết về trình tự vận hành của quá trình sản xuất cũng nhƣ thiết bị sản xuất hay còn gọi là đánh giá về SXSH. Điều này đồng nghĩa với việc đối tƣợng của SXSH chính là chu trình của một sản phẩm hoặc quá trình sản xuất (life cycle of a product or of a process). Đánh giá vòng đời (LCA) đƣa ra một tiếp cận có hệ thống để đo đạc các phần tài nguyên tiêu thụ cũng nhƣ các phát thải môi trƣờng (vào không khí, nƣớc và đất) có liên quan đến sản phẩm, quá trình sản xuất và dịch
phẩm và công nghệ thay thế đƣợc sử dụng cho sản xuất.
Xu hƣớng các qui định và thị trƣờng đang yêu cầu các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ hơn về các tác động môi trƣờng do sản phẩm, quá trình sản xuất, và dịch vụ của họ gây nên và có hành động để giảm các tác động này. Các nhà hoạch định chính sách, các nhà sản xuất và công chúng đã nhận thấy nhu cầu quản lý các tác động môi trƣờng do vòng đời sản phẩm gây ra, từ việc mua nhập nguyên vật liệu đến khi thải bỏ cuối cùng. LCA làm đƣợc việc này thông qua các đo đạc, do đó có thể so sánh các tác động môi trƣờng của sản phẩm hoặc dịch vụ có liên quan đến nhau.
Hầu hết các đo đạc LCA đƣợc tiến hành theo phƣơng thức cộng "các đơn
vị năng lượng tiêu thụ" khi khai thác nguyên vật liệu, vận chuyển, phân phối và
cuối cùng là thải bỏ của một sản phẩm hoặc một dịch vụ. Phép tính cộng bổ sung có thể đƣợc thực hiện với các phát thải vào không khí, đất hoặc nƣớc do việc tạo ra hoặc thải bỏ một sản phẩm hoặc dịch vụ gây nên sạch hơn.
Theo chuẩn mực quốc tế, những nghiên cứu LCA thƣờng sẽ gồm 4 giai đoạn: Xác định mục đích và phạm vi, điều tra vòng đời, đánh giá tác động và phân tích kết quả. Giai đoạn xác định mục đích và phạm vi sẽ chỉ ra mục tiêu, đối tƣợng cũng nhƣ là giới hạn của hệ thống. Trong khi đó khâu điều tra vòng đời thì liên quan đến thu thập và tính toá số liệu để làm thế nào định lƣợng đƣợc nguyên liệu và năng lƣợng đầu vào của hệ thống. Giai đoạn thứ 3 đánh giá tác động sẽ ƣớc tính đƣợc những tác động môi trƣờng tiềm năng đáng kể dựa vào số liệu của giai đoạn thứ 2.
Khái niệm phân tích vòng đời năng lƣợng (Life cycle energy analysis - LCEA) đƣợc tác giả Bekker đƣa ra cho ngành công nghiệp xây dựng. Tác giả này cho rằng việc áp dụng phƣơng pháp LCA sẽ phù hợp hơn khi phân tích năng lƣợng và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ là tác động đến môi trƣờng. Sau này khải niệm LCEA đƣợc ứng dụng sang lĩnh vực kinh doanh
đề tài sẽ sử dụng đánh giá vòng đời cụ thể là LCEA nhƣ là một phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng SXSH cho hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn của doanh nghiệp nghiên cứu.
2.5.2. Phương pháp phân tích vòng đời năng lượng (LCEA)
Để xác định đƣợc các nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng chính ta cần dựa vào quá trình đánh giá vòng đời sản phầm. Có thể thấy “Đánh giá vòng đời
sản phẩm là một quá trình đánh giá các tác động lên môi trường liên quan đến một sản phẩm, một quá trình hay một hoạt động bằng cách xác định và lượng hóa năng lượng, nguyên liệu sử dụng và các chất thải ra môi trường; và nhận diện, đánh giá các cơ hội cải thiện môi trường. Công việc đánh giá bao gồm toàn bộ vòng đời của sản phẩm, qúa trình hay hoạt động, xuyên suốt từ khi khai thác và xử lý nguyên liệu; sản xuất vận chuyển và phân phối; sử dụng, tái sử dụng, bảo hành, tái chế và thải bỏ sau cùng”.
Phân tích đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) là quá trình đánh giá các ảnh hƣởng cũng nhƣ hậu quả của một sản phẩm tác động lên môi trƣờng trong toàn bộ vòng đời của nó. LCA là một công cụ đƣợc thiết lập để đánh giá kết quả môi trƣờng của sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua vòng đời của sản phẩm. Nó đƣợc coi là phƣơng pháp toàn diện nhất để đánh giá và so sánh các vật liệu, sản phẩm và dịch vụ theo quan điểm môi trƣờng (Arena và de Rosa, 2003). Trong lƣợc sử nghiên cứu LCA đánh giá tác động tổng thể của một sản phẩm hoặc dịch vụ đang đƣợc xem xét và thực sự toàn diện vì nó xử lý một loạt các loại tác động môi trƣờng khác nhau. Tuy nhiên, do giới hạn đặt ra của đề tài chỉ dừng lại ở phân tích vòng đời sản phẩm ở khâu năng lƣợng hay còn đƣợc gọi là phân tích năng lƣợng vòng đời sản phẩm, đây là một cách tiếp cận của đánh giá vòng đời sản phẩm tính toán cho tất cả năng lƣợng đầu vào của khách sạn.
giá vòng đời sản phẩm mà là chỉ thiết kế để phân tích đánh giá sâu cho năng lƣợng, các sản phẩm và các dịch vụ có những tác động lớn đến môi trƣờng nhƣ nhà nguồn tiêu thụ năng lƣợng chính của khách sạn. Đặc biệt với môi trƣờng của hoạt động lƣu trú và nghỉ dƣỡng cao cấp thì việc phân tích đánh giá vòng đời năng lƣợng sẽ cung cấp một cách nhanh chóng, đơn giản nhƣng vẫn đảm bảo tin cậy vào sâu các hoạt động sử dụng năng lƣợng của khách sạn và phát thải khí nhà kính.
Hình 2.1. Bốn bƣớc cơ bản của đánh giá vòng đời sản phẩm
LCA có nhiệm vụ tính toán chi phí và các gánh nặng riêng lẻ về môi trƣờng (ví dụ nhƣ phát thải do tiêu thụ năng lƣợng, khí thải đối với không khí,…) phần mềm tập trung chú ý đến các tham số cần đƣợc tối đa hóa hoặc giảm thiểu. Do vậy, tuy LCA sẽ không tự quyết định vấn đề này, nhƣng nó sẽ cung cấp dữ liệu cho những quyết định của các nhà quản lý.
1.Xác định phạm vi
2. Điều tra phân tích
3. Đánh giá tác động
động của khách sạn có thể đƣợc chia làm 4 giai đoạn đó là nhận phòng, sử dụng phòng và các dịch vụ, trả phòng và dọn dẹp để chuẩn bị phòng cho nhóm khách tiếp theo. Bốn giai đoạn này sẽ đƣợc tích hợp vào 3 phần đó là các chuẩn bị dịch vụ, cung cấp dịch vụ và kết thúc dịch vụ. Chuẩn bị dịch vụ sẽ tập trung vào chuẩn bị các dịch vụ của khách sạn bao gồm các sản phẩm và vận chuyển từ nhà cung cấp cho tới khách sạn. Tất cả đều liên quan đến đầu vào và đầu ra của vật chất và năng lƣợng cho các dịch vụ lƣu trú và sẽ đƣợc tính từ lúc nhận phòng cho tới khi trả phòng cho tới phần tiếp theo là cung cấp dịch vụ. Kết thúc của phần dịch vụ đó là dọn dẹp phòng bao gồm cả giặt là, vận chuyển.
Hình 2.2. Sơ đồ 3 giai đoạn của chu trình phân tích năng lƣợng (LCEA)
2.5.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
2.5.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
2.5.3.1.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
- Từ sách, giáo trình và tài liệu, bài báo, báo cáo, tiêu chuẩn về SXSH, LCA, LCEA: về lý thuyết SXSH, phƣơng pháp luận, hƣớng dẫn sử dụng năng
Chuẩn bị các phƣơng tiện Nhận phòng Ở/sử dụng phòng và các Dv Trả phòng Giặt là Phát thải Năng lƣợng Vận chuyển Phát thải Năng lƣợng Phát thải Năng lƣợng Phát thải Năng lƣợng Phát thải Năng lƣợng Vận chuyển Chuẩn bị dịch vụ Cung cấp dịch vụ Kết thúc dịch vụ
khu vực và trên thế giới ...
- Thu thập các thông tin tài liệu về tình hình ngành kinh doanh dịch vụ khách sạn trong nƣớc và ngoài nƣớc trên các trang mạng.
- Kế thừa những số liệu thống kê của khách sạn về các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn, số liệu tiêu thụ điện năng qua các năm.
2.5.3.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Thu thập thông tin tài liệu về ngành dịch vụ khách sạn tại công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh: về đặc điểm, tình hình kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhu cầu sử dụng năng lƣợng, chi tiết tình hình tiêu thụ điện năngở các khu vực và các thiết bị qua các thông tin từ các nhân viên hay hóa đơn nhập nguyên liệu, hay các hệ thống lò hơi, hệ thống chiếu sáng của khách sạn...
2.5.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Trong hoạt động khảo sát, điều tra các thông tin ghi chép, lƣu trữ bằng hình ảnh hoặc phiếu khảo sát là rất quan trọng, trong quá trình phân tích có thể đƣợc tra cứu, so sánh lại để đảm bảo độ chính xác cần thiết, bao gồm các bƣớc:
- Thu thập dữ liệu: Hồ sơ, sơ đồ lắp đặt các thiết bị điện tại các khu vực bao gồm bản vẽ và thuyết minh sơ đồ lắp đặt, chủng loại thiết bị, số lƣợng thiết bị, công suất, thời gian hoạt động. Hồ sơ lắp đặt các thiết bị; hồ sơ duy tu bảo trì thiết bị; thu thập dữ liệu tổng quan công trình các chuẩn mực; các loại hình tiêu thụ năng lƣợng trong công ty.
- Điều tra về quá trình vận hành các khu vực: Thu thập dữ liệu về quá trình hoạt động của khách sạn; Thu thập thông số các loại thiết bị, công suất, tần xuất sử dụng của các loại thiết bị nhƣ thiết bị điều hòa không khí; thiết bị chiếu sấng,..Thu thập thời gian hoạt động của các thiết bị; Hình thức vận hành tự động hay sử dụng điều khiển trung tâm, điều khiển riêng lẻ.
Bên cạnh việc khảo sát thực tế kết hợp với điều tra phỏng vấn cán bộ chuyên trách của khách sạn về các số liệu nhƣ hiệu suất sử dụng phòng, thời gian sử dụng của các thiết bị trong năm, thời gian sử dụng của các thiết bị trong tháng để từ đó có những căn cứ đề tính toán xử lý số liệu.
Xem xét lƣợng điện tiêu thụ thực tế, các thiết bị sử dụng điện, công suất sử dụng, thời gian sử dụng thực tế từ đó tính toán mức tiêu thụ của khách sạn ở các khu vực cho từng loại thiết bị. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để lƣu trữ, phân tích và tính toán.
2.5.3.3.1. Đơn vị tính chức năng (functional unit)
Đơn vị tính chức năng của hệ thống khách sạn theo các nghiên cứu trƣớc đây định nghĩa đó là "cung cấp dịch vụ lƣu trú cho các khách trong một khoảng thơi gian nhất định". Đó đó lƣợng tiêu thụ điện năng sẽ đƣợc tính bằng KWh và tƣơng đƣơng với khí thải nhà kính sẽ là KgCO2 trung bình cho một khách nghỉ 1 đêm sẽ đƣợc coi là đơn vị tính cơ sở để tính toán lƣợng năng lƣợng tiêu thụ và các đơn vị chức năng khi phân tích vòng đời sản phẩm. Phần lớn các nghiên cứu trƣớc đây lại tập trung vào năng lƣợng và môi trƣờng của khách sạn và dựa vào một chỉ số khác, lƣợng điện năng tiêu thụ (và tiếp đến sẽ là lƣợng khí thải nhà kính) trên một đơn vị diện tích bình quân của khu vực sẽ là kwh/m2/năm. Chỉ số này cũng đƣợc gọi là chỉ số sử dụng năng lƣợng sâu hoặc chỉ số năng lƣợng sử dụng. Do vậy để có thể so sánh đối chiếu với các kết quả nghiên cứu và các chỉ số chuẩn khác sẽ lấy đơn vị m2 của diện tích sàn khách sạn là một đơn vị chức năng bổ trợ khi nghiên cứu đánh giá vòng đời sản phẩm.
Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng đơn vị tính toán là kwh/m2/năm làm đơn vị chức năng để so sánh đối chiếu với các đánh giá trƣớc đây tại Việt Nam.
2.5.3.3.2. Tính toán lượng phát thải khí nhà kính
Để tính toán lƣợng phát thải khí nhà kính đề tài tính toán thông qua hệ số chuyển đổi tính toán cho hệ thống điện lƣới quốc gia của Việt Nam do Brander và các cộng sự (2011). Lƣợng phát thải khí nhà kính sẽ đƣợc tính thông qua lƣợng điện tiêu thụ tính bằng kWh sau đó nhân với các hệ số chuyển đổi để tính 3 khí chủ yếu đó là CO2, CH4, N2O (kg), trong đó lƣợng khí CO2 chiếm đại bộ phận vì vậy phần lớn các nghiên cứu đều chỉ cần dựa vào việc tính toán lƣợng CO2 đại diện cho lƣợng phát thải GHG.
Lƣợng phát thải từ tiêu thụ điện = A x B Trong đó:
- A: Là lƣợng tiêu thụ phục vụ dịch vụ khách sạn: kWh điện.
- B: Là hệ số phát thải hay còn gọi là hệ số chuyển đổi trên một đơn vị cần tính toán.
Trong nghiên cứu này đề tài tính tổng lƣợng GHG thông qua hệ số chuyển đổi đƣợc lập cho từng quốc gia dựa vào số liệu thống kê tổng lƣợng khí GHG từ Sách hướng dẫn điều tra lượng GHG của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) (IPCC 2006). Bảng dƣới đây thống kê chi tiết hệ số chuyển đổi lƣợng điện tiêu thụ sang lƣợng phát thải GHG của một số quốc gia trong đó có Việt Nam. Con số này có thể thay đổi và cập nhật dựa vào số liệu thống kê mới nhất, tuy nhiên do điều kiện về kinh phí đề tài không tiếp cận đƣợc nguồn thông tin mới nhất nên hệ số này có thể có sự chênh lệch so với lƣợng khí thải đƣợc tính vào thời điểm năm 2019. Tuy nhiên con số này cũng đủ để đánh giá một cách tƣơng đối về lƣợng phát thải GHG của khách sạn trong một năm.
(Brander và các cộng sự 2011) 2.5.3.3.3. Tính toán lượng điện tiêu thụ ở mỗi khu vực
Để tính toán lƣợng điện tiêu thụ ở mỗi khu vực nhằm tìm ra thiết bị nào là thiết bị sử dụng điện năng nhiều nhất sẽ dựa vào bảng thống kê các thiết bị tiêu thụ điện, số lƣợng, công suất thiết bị, số giờ sử dụng thiết bị trong ngày, số ngày trong tháng, số tháng trong năm, hiệu suất sử dụng phòng của khách sạn.
Qua khảo sát đƣợc 8 khu vực sử dụng dịch vụ chính, mỗi khu vực sử dụng các thiết bị khác nhau, thời gian tính cho từng thiết bị ở mỗi khu vực tính cho trung bình 1 ngày sử dụng các thiết bị.
Đề tài áp dụng tính toán theo phƣơng pháp dựa vào công suất thiết bị, số lƣợng thiết bị sẽ tính toán đƣợc tổng công suất thiết kế khu vực.
Dựa trên các kết quả điều tra tính toán đƣợc của khách sạn về các yếu tố sau:
Lƣợng điện tiêu thụ thực tế của các hệ thống thiết bị trong từng khu vực Dựa vào hiện trạng cụ thể của từng khu vực.
Dựa vào các bài học kinh nghiệm ở Việt Nam và trên thế giới.
Đề xuất các cơ hội áp dụng sản xuất sạch hơn cần tuân thủ các nguyên tắc áp dụng các cơ hội SXSH tại khách sạn:
- Chuẩn (sao) của khách sạn
- Tổng diện tích khách sạn/diện tích sàn (số lƣợng phòng và số giƣờng nghỉ)