Đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ hải phòng (Trang 65 - 67)

3 1 1 1 Hoạt động khai thác cát vùng bờ biển Hải Phòng

Trong đề án điều chỉnh Quy hoạch thăm dị, khai thác và sử dụng khống sản

trên địa bàn thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Nghị quyết Số: 13/NQ-HĐND thành phố và Quyết định số 1805/QĐ-UBND ngày 06/08/2015 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch thăm dị, khai thác và sử dụng khống sản trên địa bàn thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các khu vực được quy hoạch để khai thác cát phục vụ

san lấp là 8,2 nghìn ha, trữ lượng khoảng 142 triệu m3 Các khu vực được phép thăm dò khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn thành phố Hải Phòng chủ yếu nằm ở phía ngồi khu vực cửa Văn Úc, Nam Triệu-Lạch Tray, một phần phía nam Cát Hải (cửa Lạch Huyện), ven biển Đồ Sơn (hình 3 1) Vị trí tương đối của các khu vực này đến các vùng nhạy cảm: Cửa Văn Úc, gần nhất cách RNM 2,7km, một số điểm trùng và chồng lấn với bãi nuôi ngao; Nam Triệu: gần nhất cách bãi biển và RNM khoảng 1,6km; Phía ngồi cửa Lạch Huyện: gần nhất cách khu DTSQ Cát Bà khoảng 4km

Trong những năm gần đây, trước sự phát triển nhanh về KTXH của thành phố, nhu cầu cát cho san lấp, làm vật liệu cho các cơng trình xây dựng tăng lên rất nhanh Theo thống kê của UBND thành phố, trong giai đoạn 2015-2020, lượng vật liệu san lấp cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho các dự án lớn trên địa bàn thành phố khoảng 251 triệu m3 Trong đó, dự án cần lượng vật liệu san lấp lớn tại đảo Vũ Yên khoảng 43 triệu m3; dự án trung tâm hành chính, chính trị thành phố cần 0,7 triệu m3; dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phịng cần 5,5 triệu m3, đường ơ tơ cao tốc ven biển cần 4,3 triệu m3; dự án đường nối thành phố Hạ Long với cầu Bạch Đằng cần 50 triệu m3 Bên cạnh đó các dự án xây dựng các KCN, đơ thị như VSIP, Tràng Duệ, Đình Vũ, Đồ Sơn, SHINEC, Nam Đình Vũ cần tới 119 triệu m3 Mặc dù nhu cầu vật liệu san lấp rất lớn nhưng trữ lượng khai thác ở vùng ven biển Hải Phòng chỉ đáp ứng 56,8% nhu cầu cho những dự án nói trên Với nhu cầu vật liệu san lấp lớn

hơn nhiều so với nguồn cung nên lợi nhuận thu được từ hoạt động khai thác vật liệu cho san lấp mặt bằng ở khu vực Hải Phòng khá cao Chính vì vậy, hàng loạt các cơng ty đã làm các thủ tục xin khai thác vật liệu san lấp ở vùng biển ven bờ của thành phố

Hình 3 1 Vị trí các điểm khai thác cát và khu vực được quy hoạch khai thác cát ở vùng bờ

Bảng 3 1 Danh sách các doanh nghiệp đã được cấp phép khai thác và trữ lượng khai thác (tính đến tháng 8 2019) (nguồn Phịng khống sản, Sở Tài nguyên và Môi trường)

STT Tên tổ chức, doanh nghiệp

Loại khống sản Giấy phép khai thác khống sản Vị trí, khu vực được phép khai thác khống sản Số Giấy phép Trữ lượng (m3) /cơng suất khai thác

(m3/năm) Diện tích (ha) Thời hạn khai thác (năm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

1 Công ty TNHH Hải Hào Cát 875/QĐ-UB28/5/2007 758 184/49 500 30,23 15 Ven biển phường Ngọc Hải,quận Đồ Sơn

2 Công ty TNHH Thương mạiQuốc tế Thái Việt Cát 2209/GP-UBND

15/10/2014

TLĐC: 5 069 472; TLKT: 4 430 677; /400 TLKT: 4 430 677; /400

000

99,83 11,4 Khu vực ven biển quận Đồ

Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ hải phòng (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w