Xuất các giới hạn khai thác cát: các kết quả phân tích các tác động từ sự thay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ hải phòng (Trang 139 - 141)

- Hàm lượng NH4, PO4 và Asen được tính bằng mg/l theo qui chuẩn Việt Nam, tuy nhiên trong bảng này để việc đnah giá dễ dàng hợn, các đơn vị hàm hượng này được thể hiện bằng µg/l

3) xuất các giới hạn khai thác cát: các kết quả phân tích các tác động từ sự thay

đổi địa hình do khai thác cát đến điều kiện dịng chảy, sóng, vận chuyển bùn cát, biến động bồi tụ - xói lở và nhóm các kịch bản tính tốn dự báo phát tán chất gây ơ nhiễm trong q trình khai thác cát là cơ sở để đề xuất, có thể tóm tắt như sau: - Vận tốc dịng chảy chỉ thay đổi ở các khu vực gần vị trí khai thác cát, có thể tăng

lên từ 2-10cm/s Mức độ thay đổi tùy thuộc vào chênh lệch độ sâu trước và sau khi có hoạt động khai thác cát, lớn hơn khi tăng độ sâu do cường độ khai thác lớn Trong điều kiện thời tiết bình thường những tác động có biểu hiện nhỏ hơn so với điều kiện thời tiết cực đoan (sóng gió mạnh) Những ảnh hưởng do thay đổi độ sâu đến trường dòng chảy cũng được biểu hiện rõ rệt hơn với các hướng sóng gió đến từ các hướng NE và SW

- Tăng độ sâu tại một số vị trí khai thác cát cũng làm tăng nhẹ độ cao sóng khi truyền qua khu vực khai thác cát trước khi vào bờ Cũng tương tự như đối với trường dòng chảy, những biểu hiện do khai thác cát đến tăng độ cao và nhiễu động của trường sóng rõ rệt hơn với các trường hợp khai thác cát tăng (khai thác 100% các dự án đã được cấp phép và 100% theo quy hoạch) Ảnh hưởng làm tăng độ cao sóng do khai thác cũng càng trở lên rõ rệt hơn trong điều kiện thời tiết cực đoan

- Khi hoạt động khai thác cát kết thúc, các hố sâu tại những vị trí này đã có ảnh hưởng nhất định đến phân bố TTLL trung bình Hàm lượng TTLL có xu hướng giảm nhẹ ở gần các vị trí khai thác cát Những ảnh hưởng đến TTLL do khai thác

cát chỉ thể hiện rõ ở các điều kiện thời tiết bình thường Ngược lại, trong các điều kiện động lực biển cực đoan, khi xảy ra quá trình xói lở, bào mịn đáy, hàm lượng TTLL tăng mạnh và lớn hơn so với những ảnh hưởng đến TTLL khi khai thác cát - Cân bằng bùn cát thay đổi mạnh do hoạt động khai thác cát Sau khi có sự xuất hiện

của các vùng trũng do khai thác cát, dịng bùn cát từ vùng cửa sơng ven biển Hải Phòng di chuyển về hướng Nam-Tây Nam và từ bờ ra phía ngồi biển bị suy giảm mạnh do q trình san bằng địa hình Sự suy giảm này cũng có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng lên của độ sâu do khai thác cát (nhóm kịch bản khai thác 100% các dự án đã được cấp phép và 100% theo quy hoạch)

- Cùng với sự tăng lên mạnh của tốc độ bồi tụ ở các vị trí khai thác cát, tốc độ xói lở, bào mịn đáy ở các vị trí lân cận khu vực khai thác cát cũng tăng lên rõ rệt Xu hướng này tăng lên cùng với sự tăng lên của cường độ khai thác cát (thể hiện rõ hơn ở các kịch bản tính khai thác 100% dự án đã cấp phép, 70% và 100% theo quy hoạch) Như vậy, khi gia tăng lượng cát khai thác, độ sâu nền đáy tăng lên thì kèm theo cũng sẽ là sự gia tăng xói lở ở khu vực lân cận các vị trí khai thác cát

- Trong quá trình khai thác cát, các chất gây ơ nhiễm đã tích tụ trong trầm tích bị đưa trở lại môi trường nước, làm tăng hàm lượng các nhóm chất hữu cơ (0,01- 0,04mgO2/l), dinh dưỡng của ni-tơ và phốt - pho (0,0004-0,002mg/l) và kim loại nặng (0,0005-0,004µg/l) ở các khu vực có hoạt động khai thác cát và vùng lân cận Hàm lượng chất gây ô nhiễm đưa trở lại môi trường nước tăng dần theo công suất khai thác nhưng không lớn Mặc dù hàm lượng chất gây ơ nhiễm tăng lên cịn khá nhỏ so với các giá trị hàm lượng nền của các thông số chất lượng nước nhưng khi cộng hưởng tác động cùng với các nguồn khác, hoạt động này cũng có thể làm tăng nguy cơ ơ nhiễm mơi trường cho vùng ven bờ biển Hải Phịng

Như vậy, để duy trì việc khai thác hợp lý và giảm thiểu ảnh hưởng đến mơi trường của khu vực thì lượng khai thác cát tối đa được đề xuất như sau:

- Giới hạn lượng cát khai thác hằng năm duy trì trong khoảng 9,3 triệu m3 đến 15 triệu m3 Tương ứng là lượng cát tối đa khai thác hằng ngày giới hạn trong khoảng 1208 m3/giờ đến 1929 m3/giờ Đây cũng là căn cứ để xem xét cấp thêm các giấy phép khai thác mới Do lượng bùn cát vận chuyển đến vùng nghiên cứu giảm xuống còn 3,6 triệu tấn trong giai đoạn gần đây [141] cũng như ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu, lượng cát khai thác hàng năm có thể phân kỳ thành một số giai đoạn như sau: có thể khai thác tối đa đến 15 triệu m3/năm trong vòng 5 năm tới (2020-2025), sau đó giảm xuống khoảng 10 triệu m3/năm trong vịng 5 năm giai

đoạn tiếp theo (2025-2030) và tiếp tục giảm xuống khoảng 5 triệu m /năm trong giai đoạn sau năm 2030 Trong từng giai đoạn, cần có đánh giá ảnh hưởng tổng hợp vào cuối kỳ

- Phạm vi không gian khai thác hợp lý nhưng vẫn cần hạn chế ở khoảng độ sâu đáy biển từ 6 đến 10m (xem hình 3 17) và nên tập trung ở vùng cửa sông Văn Úc

- Lựa chọn thời gian khai thác cát hợp lý để hạn chế phạm vi phán tán chất gây ơ nhiễm trong q trình khai thác cát vào môi trường nước: thời gian tốt nhất để giảm những tác động đến mơi trường nước của khu vực trong q trình khai thác cát là thời điểm nước rịng và những ngày triều kém

- Độ sâu khai thác của các mỏ cát hiện nay so với đáy biển (và cả trong quy hoạch) thay đổi thấp nhất là 2,1m, và sâu nhất lên tới 7,2m Khi sự chênh lệch độ sâu giữa khu vực khai thác cát và các vùng nước cịn lại càng lớn thì ảnh hưởng mơi trường càng mạnh và phức tạp Vì vậy, độ sâu sau khi khai thác cát chỉ nên giới hạn dưới 6,0m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ hải phòng (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w