Đa dạng về tập tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học nhóm bướm ngày (rhopalocera, lepidoptera) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, yên bái​ (Trang 60 - 62)

4.3. Tính đa dạng về hình thái của bướm ngày

4.3.1.Đa dạng về tập tính

Mỗi lồi bướm đều có những đặc tính riêng thể hiện sự thích nghi với đời sống của chúng. Về mặt tập tính các lồi bướm cũng thể hiện sự đa dạng cao của chúng, đó là tập tính liên quan đến sự di chuyển, kiếm ăn, sinh sản và tự vệ.

Tập tính bay: Bay lượn là một trong những hoạt động chủ yếu của

bướm ngày, quá trình bày thường liên quan đến hoạt động trao đổi chất, tập tính ăn, sinh sản và tự vệ. Trong khu vực nghiên cứu, các loài bướm ngày trong họ Papilionidae như loài papilio helenus, Graphium sarperdon, Papilio paris thường bay rất nhanh, khi đậu vào hoa hút mật thì cánh cũng chập chờn

như sắp bay. Cũng có loài trong họ Bướm đốm (Danaidae) khi hút mật thường rất say sưa, các loài thường bay đơn lẻ như các loài trong họ Nymphalidae, họ Papilionidae, cũng có lồi trong họ Pieridae thường bay từng đàn. Như vậy có thể thấy rằng các lồi bướm ngày rất phong phú và đa dạng về hình thức sống.

Bướm họ Papilionidae thường thích những chỗ nhơ cao hay đồi nhỏ. Giống Troides thường bay cao và bay nhanh nên rất khó thu bắt.

Bướm thuộc họ Pieridae thích bay trong ánh nắng và thường bay sát mặt đất. Tuy nhiên cũng có lồi hầu như ln bay trên ngọn cây và rất ít khi xuống mặt đất (giống Hebomoia). Giống quen thuộc nhất là giống Pieris có đại diện trên tồn thế giới. Chúng hay đuổi nhau rồi bay vút lên cao.

Bướm họ Danaidae bay không giỏi lắm nhưng cũng bay được khá xa, một số lồi có khả năng di cư. Các loài thuộc họ Amathusiidae, Satyridae thương bay sát mặt đất theo hình thức bay chuyền.

Nhìn chung bướm họ Nymphalidae có điểm đặc trưng là khả năng bay nhanh, dẻo dai của chúng. Chúng ưa thích sinh cảnh nhiều ánh nắng, hoa màu.

Tập tính kiếm ăn: Đối với các lồi cơn trùng nói chung và đối với các

ăn của các loài bướm ngày ở pha sâu non thường là lá cây, rễ cây, vỏ cây. Nhưng đối với pha trưởng thành thì thức ăn chủ yếu là mật hoa và các chất khống. Qua q trình điều tra, nghiên cứu, tơi thấy rằng các lồi bướm ngày ở khu vực nghiên cứu có nguồn thức ăn khá phong phú và đa dạng, sự phong phú và đa dạng về nguồn thức ăn của pha trưởng thành được thể hiện qua bảng.

Bảng 4.11: Nguồn thức ăn của các loài bướm ngày

Họ Bướm Cây thức ăn Loài bướm

Họ bướm

Phượng

- Annonaceae - Cây Aristolochia sp

- Chanh, bưởi

- Nhiều loài cây thuộc họ Rutaceae là thức ăn của

Graphium spp.

Troides sp., Byasa crasippes,

Atrophaneura spp.; Pachliopta

aristolochiae

Papilio polytes, P. memnon Papilio demoleu

Họ bướm cải - Cây Fabaceae

- Cây thuộc giống Cassia

- Capparis sp. ( Capparidaceae):

- Sung, vải, trúc đào:

hầu hết các loài Catopsilia spp.

Hebomoia glaucippe Euploea spp.

Họ bướm Đốm - Euphorbiaeceae, Apocyanaceae:

- Loài Michelia foveolata họ Mộc lan

(Magnoniaceae ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Euphorbiaceae, Apocynaceae ( bòng

bong); Sung, vả; Hà Thủ Ô là thức ăn của các loài

Euploea spp. , Euploea core Tenopalpus aureus.

Danaus chrisippus, D.genutia, D.melanippus. Họ bướm Mắt rắn - Họ Acanthaceae - Dừa, cọ, cau cảnh: Hypolimnas bolina, Elymnias hypermnestra

Họ bướm Giáp - Xoài, điều họ Anacardiaceae

- Mai vàng, Ochnaceae

- Passifloraceae, Similax sp.

Euthalia lubentina. Neptis hylas

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học nhóm bướm ngày (rhopalocera, lepidoptera) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, yên bái​ (Trang 60 - 62)