4.3. Tính đa dạng về hình thái của bướm ngày
4.3.2. nghĩa của các loài bướm ngày tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu
4.3.2.1. Các lồi có tên trong sách đỏ
Trong quá trình điều tra khảo sát khu hệ bướm ngày tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tơi đã phát hiện được 3 lồi thuộc sách đỏ Việt nam phần Động vật năm 2007.
Bảng 4.12: Các lồi có tên trong sách đỏ
STT Tên loài Sách đỏ
Việt Nam Phục lục CITES
1 Troides acecus E X
2 Troides helena E X
3 Lamprotera curius T
Trong đó hai lồi Troides cịn có trong phụ lục II của CITES.
Troides helena phân bố từ tây bắc Ấn độ đến Burma, khu vực Đông
dương tới Thái lan, bán đảo Malaysia. Ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu loài này có số lượng ít, trong q trình điều tra lồi này phát hiện được 2 lần vào tháng 9 tại điểm điều tra số 1 và 15 sinh cảnh bắt gặp loài này là: Thuộc trạng thái IIIA1. Rừng kín thường xanh trên đồi núi thấp. Độ cao trung bình 700(800)m trở lên so với mặt nước biển. Rừng được chia làm 4 tầng. Thực vật chủ yếu các cây thuộc họ Dẻ, họ Re, họ Sến, họ Hoa hồng, họ Ngọc lan... Tầng cây bụi chủ yếu các loài Xú hương, Mua, Ba chạc, Đủng đỉnh bông đơn…Tầng thảm tươi thì có Dương sỉ, ráy, Thiên niên kiện.. Và sinh cảnh trảng cỏ cây bụi tiếp giáp khu dân cư sinh sống ven suối có nhiều cây bụi nhỏ như cỏ lào, hoa xuyến chi, mò hoa trắng (Bạch đồng nữ), một số loài hoa của cây nông nghiệp và cây ăn quả.
Cây thức ăn của lồi này phong phú, do đặc điểm khí hậu tại khu vực thuận lợi cho các loài thực vật phát triển, bên cạnh đó cịn nằm trong vùng lõi
ăn của loài này lại nằm ở gần khu vực dân cư như: Bơng ổi, Bướm bạc, Mị hoa trắng thường bị người dân chặt phá để làm nương rẫy, cây thuốc nên số lượng của các lồi cây này có bị suy giảm nhưng khơng đáng kể.
Đây là một lồi bướm có sải cánh lớn nhất tại Việt nam: 140-190 mm. Cánh trước có mặt trên màu đen tuyền, mép ngồi có đường viền màu trắng. Mặt trên cánh sau gần như tồn bộ có màu vàng óng, chỉ có mép ngồi có vân màu đen. Loài này thường gặp ở vùng rừng rậm, mưa nhiều. Bướm thường sống ở nơi rừng rậm, ấm. Vào buổi sang và chiều tối thường bay ra. Chúng bay rất khỏe và nhanh nhưng thường bay thấp, đậu trên hoa của cây bụi nên rễ bị vợt bắt. Chúng có tập tính là bướm đực và bướm cái hay bay thành đôi vào buổi hồng hơn của mùa hè. Là lồi bướm được các nhà sưu tập ưa chuộng và tìm cách săn lùng, mua với giá rất cao. Hiện nay rất hiếm, xếp loại E (endangered = đang nguy cấp).
Troides aeacus phân bố từ Tây Bắc dãy núi Himalaya qua Bắc Ấn Độ và Tibet, Bruma đến Tây Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào và Việt Nam. Cũng như loài Troides helena, nhưng lồi này có số lượng chỉ ở mức trung bình,
trong q trình điều tra đã phát hiện được 1 lần vào tháng 9 tại các điểm điều tra 01, trảng cỏ cây bụi ven suối tiếp giáp khu vực dân cư sinh sống có nhiều cây bụi nhỏ như cỏ lào, Hoa xuyến chi, Mò hoa trắng (Bạch đồng nữ). Chúng thường bay vào buổi sáng ngay sau khi mặt trời mọc, chỉ thấy chúng xuất hiện vào thời tiết xương mù và mưa phùn nhỏ, nhưng bay chậm chạp trên các ngọn cây hút mật cây mò hoa trắng. Đối với Việt Nam lồi này khơng phải là hiếm, nhưng quần thể thường khơng lớn, đặc điểm lồi mỗi lần đẻ trứng, bướm cái chỉ đẻ riêng rẽ từng quả trứng vào mặt dưới của lá. Theo tài liệu sâu non loài này ăn trên các loài cây dây leo thuộc họ Aristolochiaceae, pha trưởng thành thường bay cao.
Hai loài Troides helena và Troides aeacus khá phổ biến ở khu vực
thấp, rất hiếm gặp ở độ cao >1000m. Chúng thường bay ở khoảng trống trong rừng, bay gần các cây có hoa thuộc chi lantana trong rừng.
Lamprotera curius Fabricius có phân bố tồn khu vực Indo – Malaya. Ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu lồi này có số lượng nhiều, trong q trình điều tra phát hiện được 4 lần vào tháng 05 và tháng 06 tại điểm điều tra 01, 02. Đó là các sinh cảnh khu vực rừng trồng và khu dân cư. Các loài thực vật chủ yếu ở đây là cây nơng nghiệp…Thực bì gồm: Cỏ lào, cỏ tranh, cỏ tai voi, Bùm bụp …Tại điểm điều tra 02 đây là khu vực rừng tái sinh phục hồi sau nương rẫy tiếp giáp nương rẫy trồng cây nơng nghiệp chủ yếu là sắn. Rừng có cấu trúc đơn giản chỉ có 1 tầng cây gỗ Thực vật chủ yếu như: Thôi ba, bã đậu, Hu đay, Ba gạc lá soan, Xoan nhừ… và một số lồi cây bụi như Chít, Lau,Mua, Cỏ lào, Dây leo… Tại điểm điều tra 6, 18 là sinh cảnh trảng cỏ cây bụi tiếp giáp với khu vực có dân cư sinh sống có cây ăn quả và hoa màu. Thực vật chủ yếu gồm: Mít, Na, Táo, Xồi, Nhãn, Vải thiều… Thực bì chủ yếu gồm: Lúa nước, Xuyến chi, Cỏ tranh…Các cây bụi nhỏ như mua mò hoa trắng, Cỏ lào, Bùm bụp…
Là lồi bướm có màu đen khoang trắng với những đuôi dài, mặt trên con đực hai chấm, cánh trước viền đen với hai dải trắng nằm ngang cánh, một trong số đó giữa vùng đĩa cánh có dải kia rộng hơn. Trên cánh sau có 1 dải nằm ở vùng đĩa cánh bắt đầu từ mép cánh chạy đến gân thứ ba. Phần cánh còn lại tồn bộ màu đen kể cả đi cánh. Mặt dưới: tương tự mặt trên nhưng với một dải màu trắng nằm ở vùng gốc cánh kéo dài từ cánh trước sang cánh sau. Cịn ở cánh sau có một dải trắng được cấu thành bởi các đốm dạng dấu phẩy hay hình trăng khuyết. Cánh sau khá hẹp, kéo dài thành đi 25-40mm. Bướm ưa sống ở nơi có rừng thưa thường tập trung thành đàn lớn vào thời kỳ sinh sản thì nở hàng loạt trong rừng. Khi trời nắng bướm thường bay ra dọc
các đường mòn và đậu ở nơi đất ẩm ven vũng nước hay bờ suối. Bướm hút mật hoa cây dại hay hút dịch chất thải của súc vật. Khi lấy thức ăn chúng rất dễ bị bắt. Chúng có thể bay rất nhanh.
Do loài này thường tập trung thành đàn lớn, tìm kiếm thức ăn tại những nơi gần với khu dân cư nên thường dễ bị thương hoặc chết. Thức ăn của loài khá phong phú, phân bố rộng do khu bảo tồn có suối trải dài, dân cư sinh sống trong vườn đơng, rừng kín thường xanh ven suối ln ln ẩm ướt thích hợp phát triển các lồi cây thức ăn. Tại khu vực nghiên cứu bắt gặp lồi nhiều với số lượng lớn. Lồi này có tên trong sách đỏ .
4.3.2.2. Các lồi có vai trị là sinh vật chỉ thị
Đa số các lồi bướm sau khi vũ hóa thường bay đi đẻ tìm hoa, cây thức ăn để đẻ trứng. Chúng thường bay khá xa từ nơi vũ hóa, trong khi đó một số loài Bướm chỉ di chuyển một vài mét từ nơi vũ hóa. Lồi này thường là những loài phân bố hẹp và sống dưới tán rừng. Vì vậy những lồi này có thể được sử dụng như là chỉ thị sinh thái cho tình trạng của nơi ở hay chất lượng rừng, các loài này cũng có thể được sử dụng để theo dõi đánh giá hiệu quả của công tác bảo tồn thông qua việc theo dõi sự biến động quần thể các loài bướm theo thời gian. Ngoài ra một số loài bướm có quan hệ chặt chẽ với sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi. Những lồi này có thể được sử dụng như là chỉ thị sinh thái cho sinh cảnh đó.
Trong số các loài bướm ghi nhận được tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, một số lồi bướm có thể được sử dụng như là chỉ thị sinh thái cho tình trạng của rừng vì chúng sống gắn liền với rừng và khi rừng bị phá hay bị tác động đều ảnh hưởng rõ rệt đến chúng. Nếu xét về mặt phân bố có thể chia bướm ngày ra làm hai nhóm cơ bản là nhóm có phân bố gắn chặt với rừng và nhóm cịn lại, trong đó nhóm có đời sống gắn chặt với rừng bao gồm một số loài thuộc các họ Bướm mắt rắn (Satyridae), họ Bướm rừng (Amathusiidae).
Các loài này chỉ thấy xuất hiện trong tán rừng, nơi rừng ít bị tác động. Các lồi đại diện cho nhóm này được trình bày trong bảng 14
Bảng 4.13: Các loài chỉ thị cho hệ sinh thái rừng.
STT Tên loài Họ
1 Discophora sondaica Boisduval
Amathusiidae
2 Faunis eumeus Drury
3 Thauria lathyi Fruhstorfer
4 Coelites nothis Westwood Satyridae
4.3.2.3. Các lồi có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái
Như chúng ta đã biết, khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu với chức năng nhiệm vụ là nơi bảo tồn và lưu giữ các nguồn gen, mà còn là địa điểm tham quan du lịch của cả nước. Chính vì vậy, việc bảo tồn và nhân ni một số lồi bướm có hình dáng và màu sắc đẹp, phục vụ khách tham quan du lịch là rất cần thiết. Trong số các loài bướm ngày đã được ghi nhận tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu lần này, tơi chọn ra một số lồi có các tiêu chí sau đây làm lồi cần chú ý trong du lịch sinh thái :
Các lồi có tên trong sách đỏ
Các lồi có hình dạng và màu sắc đẹp
Bảng 4.14: Các lồi có ý nghĩa trong du lịch
STT Tên loài Họ
1 Apias albina Boisduval Peridae
2 Apias lyncida Cramer Peridae
3 Apias nero Fabricius Peridae
4 Aporia agathon Gray Peridae
5 Catopsilia pomora Fabricius Peridae
6 Eurema blanda (Boisduval) Peridae
7 Cepora nadina Lucas Peridae
8 Delias hyparete Linnaeus Peridae
9 Eurema andersonii Moore Peridae
10 Hebomoia glaucippe Linnaeus Peridae
11 Prioneris philonome Doubleday Peridae
12 Papilio helenus Linnaeus Papiliodea
13 Papilio memnon Linnaeus Papiliodea
14 Papilio nephelus Boisduval Papiliodea
15 Papilio noblei de Nicéville Papiliodea
16 Papilio paris Linnaeus Papiliodea
17 Papilio polytes Linnaeus Papiliodea
18 Papilio protenor Cramer Papiliodea
19 Troides acecus Papiliodea
20 Troides helena Papiliodea
21 Lamprotera curius Papiliodea
4.4. Đặc điểm hình thái và tập tính của một số lồi có giá trị