2.4.1 .Công tác chuẩn bị
3.3. Điều kiện kinh tế Xã hội
3.3.1. Dân số, phân bố dân cư và lao động
Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2009, trong khu vực có 5.415 hộ với khoảng 24.180 nhân khẩu đang sinh sống.
Phân bố dân số theo đơn vị hành chính quản lý:
- Xã Mã Đà : 1.727 hộ - 7.621 khẩu - 07 ấp dân cư - Xã Hiếu Liêm : 1.036 hộ - 4.930 khẩu - 04 ấp dân cư - Xã Phú Lý : 2.652 hộ - 11.629 khẩu - 09 ấp dân cư
Phân bố dân số theo thành phần dân tộc: - Kinh : 5.132 hộ, chiếm 94,77%. - Hoa : 20 hộ, chiếm 0,37% - Chơro :125 hộ, chiếm 2,31% - Khơ Me : 54 hộ, chiếm 1,0% - Tày : 22 hộ, chiếm 0,41 % - Mường : 31 hộ, chiếm 0,57% - Dân tộc khác : 31 hộ, chiếm 0,57%
nhiều địa phương trong cả nước đến cư trú, sinh sống ở đây theo các thời kỳ với nhiều hình thức khác nhau như: di dân tự do, lao động dọn lòng hồ Trị An, cán bộ công nhân viên các lâm trường và công nhân xây dựng thủy điện Trị An nghỉ hưu và nghỉ theo các chế độ ở lại lập nghiệp; Việt kiều Campuchia hồi hương, dân khai phá vùng kinh tế mới do tỉnh Đồng Nai kết nghĩa với các tỉnh miền Bắc và miền Trung… đã hình thành nên cộng đồng dân cư mang nhiều nét văn hoá đặc trưng, đa dạng trong khu vực.
Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 14.673 người. Trong đó lao động nông lâm nghiệp chiếm trên 95%, còn lại là lao động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và lao động khác.
Về trình độ văn hố, đa phần lao động có trình độ văn hố cấp tiểu học hoặc trung học cơ sở, một số lao động có trình độ văn hố trung học phổ thông, không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, lao động chân tay là chính.
Nhìn chung, đời sống kinh tế của người dân nơi đây cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, điều kiện văn hóa, thơng tin cịn hạn chế. Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp với trình độ thâm canh thấp, kỹ thuật canh tác chưa cao, sản lượng thu hoạch còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên đời sống bấp bênh. Vì vậy, một số người vẫn thường xuyên vào rừng săn bắt, lấy cắp lâm sản và tình trạng lấn rừng làm rẫy vẫn cịn diễn ra, gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học của Khu Bảo tồn