Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai (Trang 77)

4.4.2 .Tăng cường đào tạo

4.4.6.Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng

Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư trên địa bàn khu Bảo tồn nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc của người dân vào rừng là việc làm trước tiên. Việc xác định các giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của cả cộng đồng cũng như yêu cầu chung của xã hội đối với Khu Bảo tồn. Trong điều kiện hồn cảnh của Khu BTTN - Văn Hóa Đồng Nai chúng ta có thể áp dụng một số giải pháp sau:

- Xây dựng và nhân rộng các mơ hình trồng cây thuốc, cây rau bản địa có nguồn gốc từ rừng tự nhiên để cung ứng cho thị trường một số các lồi cây thuốc q có tiềm năng như: Mật nhân, Sâm cau, Châm chim bầu dục.....

- Lựa chọn và phổ biến các mơ hình canh tác mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến người dân. Hướng dẫn người dân các phương pháp sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên quý hiếm.

- Đầu tư cơ sở hạ tầng để khai thác các tiềm năng của Khu Bảo tồn như du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo nguồn thu nhập cho người dân.

Chương 5

KẾ LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

5.1.1. Đa dạng hệ thực vật

- Đã xây dựng hoàn chỉnh danh lục thực vật thân gỗ của Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa - Đồng Nai gồm: 619 loài, 242 chi, 71 họ, thuộc 2 ngành thực vật. Nghiên cứu cập nhật, bổ sung cho hệ thực vật Khu bảo tồn gồm 62 loài, 37 chi, 24 họ.

- Hệ thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa - Đồng nai đã đóng góp 6,26 % số lồi cho hệ thực vật Việt Nam. - Các chỉ số đa dạng:

+ Chỉ số họ: Số loài trên họ của tồn hệ là 8,7 lồi (trung bình một họ có gần 9 lồi );

+ Chỉ số chi trên họ của tồn hệ là 2,6 (trung bình một họ có gần 3 lồi). - Đa dạng bậc dưới ngành

+ 10 họ đa dạng nhất: Ba mảnh vỏ - Euphorbiaceae, Đậu - Fabaceae, Thiên lý - Asclepiadaceae, Dâu tằm - Moraceae, Long não - Lauraceae, Trôm - Sterculiaceae, Xoan - Meliaceae, Sim - Myrtaceae, Măng cụt - Guttiferae, Na - Annonaceae, Dầu - Dipterocarpaceae, Bồ hịn - Sapindaceae và Xồi - Anacardiaceae.

+ 10 chi đa dạng nhất: Ficus, Diospyros, Syzygium, Garcinia, Sterculia, Polyalthia, Pterospermum, Cryptocarya, Archidendron, Lagerstroemia.

- Hệ thực vật thân gỗ khá đa dạng về công dụng với 510 lượt cây có cơng dụng, trong đó nhiều nhất là những cây có thể làm thuốc 289 loài (chiếm 46,7% tổng số lồi của hệ), cây có thể ăn được 118 loài (chiếm 19,1% tổng số loài của hệ). Tổng số lồi có từ hai cơng dụng trở lên là 127 lồi (chiếm 20,05% số loài của toàn hệ).

- Thực vật than gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa - Đồng Nai gồm có giá trị bảo tồn cao với 05 loài trong nghị định 32 /NĐ-CP, 22 loài trong sách đỏ Việt Nam năm 2007, 39 loài trong danh lục đỏ IUCN 2009 và 02 loài nằm trong

5.1.2. Các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN Văn hóa - Đồng Nai Văn hóa - Đồng Nai

Nguyên nhân trực tiếp: (1) thiếu đất sản xuất nông nghiệp; (2) khai thác gỗ;

(3) phá rừng làm nương rẫy; (4) bôn bán gỗ và lâm sản ngoài gỗ; (5) các nguyên nhân khác (lửa rừng, chăn, thả rông gia súc…).

Nguyên nhân gián tiếp: (1) Áp lực dân số; (2) tình trạng đó nghèo; (3)

Nhận thức của cộng đồng còn thấp; (4) Ảnh hưởng của kinh tế thị trường.

5.1.3. Các giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN - Văn hóa Đồng Nai Đồng Nai

Chúng tôi đề xuất 06 giải pháp bảo tồn đố là: (1) Nâng cao năng lực quản lý và thực thi pháp luật; (2) Tăng cường đào tạo; (3) Xây dựng cơ sở hạ tầng và tăng cường trang thiết bị; (4) Nghiên cứu, đánh giá các giá trị bảo tồn thiên nhiên có sự tham gia của công đồng; (5) Tăng cường mối quan hệ với chính quyền địa phương trong cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật tại các xã vùng đệm và xử lý các vụ vi phạm; (6) Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng

5.2. Tồn Tại - Khuyến nghị

5.2.1. Tồn tại

Do thời gian nghiên cứu ngắn và trên một diện tích rộng nên nghiên cứu còn một số tồn tại sau.

Chưa nghiên cứu được thực trạng bảo tồn và xây dựng bản đồ phân bố các loài cây quý hiếm.

Chưa nghiên cứu được đa dạng về thảm thực vật.

Tên thực vật mặc dù đã được các chuyên gia giúp đỡ tra cứu nhưng do số lượng lớn nên chắc chắn vẫn cịn thiếu xót.

5.2.2. Khuyến nghị

- Cần tiến hành nghiên cứu tính đa dạng về thảm thực vật để hoàn thiện hơn bức tranh tổng thể về thực vật tại khu vực nghiên cứu.

- Cần tiến hành nghiên cứu sâu về các lồi có giá trị bảo tồn cao để có biện pháp quản lý bảo tồn hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nên xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về thực vật tại khu vực nghiên cứu để thuận lợi hơn cho công tác quản lý và quảng bá tới công chúng và giới khoa học về tài nguyên rừng quý giá tại đây.

- Đầu tư xây dựng phịng chưng bày mẫu và tiêu bản các lồi động thực vật trong khu vực cho Ban quản lý Khu BTTN để phục cho công tác nghiên cứu khoa học.

- Cần có các cơ chế chính sách và giải pháp đồng bộ để nâng cao trình độ dân trí và mức sống của người dân sống ở vùng giáp ranh Khu BTTN nhằm giảm thiểu áp lực sự tác động của cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật Khu BTTN Văn hóa - Đồng Nai.

- Tăng cường các biện pháp cấp bách trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn, trong đó trước mắt cần tập trung ngăn chặn triệt để tình trạng lẫn chiếm đất rừng và khai thác trái phép các lồi cây q, hiếm và có giá trị cao như Gõ đỏ, Cẩm lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt:

1. Nguyễn Tiến Bân, (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín

ở Việt Nam. NxbNơng nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003-2005). Danh lục các lồi thực vật Việt Nam, tập II. Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003-2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ NN – PTNT, Birdlife Intertional in Indichina (2004), Thông tin các khu bảo

vệ và đề xuất ở Việt Nam, tập 1, Hà Nội.

5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007). Sách đỏ Việt Nam. Phần II – Thực vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Hà Nội.

6. Bộ Lâm nghiệp (1971 – 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1 – 7, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

7. Bộ NN – PTNT, Chương trình dự án Lâm nghiệp xã hội Việt Nam – Thụy Điển (2002), “Phương pháp giảng dạy có sự tham gia LCTM”, Hà Nội.

8. Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (1997), Báo cáo tổng kết công tác quy hoạch, tổ

chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội.

9. Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (2000), Quyết định số 14/2002/QĐ/BNN – KL ngày 27/02/2002, Danh mục các lồi động thực vật hoang dã nguy cấp bn

bán thương mại quốc tế (CITES), Hà Nội.

10. Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (2002), Báo cáo quốc gia về khu bảo tồn và phát triển kinh tế, Hà Nội.

11. Bộ NN & PTNT, (2000). Tên cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12. Lê Trần Chấn,1999. Một số đặc điểm cơ bản của Hệ thực vật Việt Nam. NXB

KH & KT, Hà Nội.

14. Võ Văn Chi – Trần Hợp (1999, 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, 2 tập, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

15. Chính phủ Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn tự nhiên

Việt Nam đến năm 2010, tr. (6 – 10), Hà Nội.

16. Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội.

17. Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969 – 1976), Cây cỏ thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thấy ở Việt Nam, tập 1 – 6, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Ngô Tiến Dũng, (2006), “Tính đa dạng thực vật của Vườn quốc gia Yok Đôn,

tỉnh Đắc Lắc”, luận án Tiến sỹ.

20. Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập 6 quyển, Montréal. 21. Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000). Cây cỏ Việt Nam, tập 1 -3 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí

Minh

22 Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên), 2008. Đa dạng sinh học và bảo

tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ. NXB Giáo

dục Việt Nam.

24. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 – 1976). Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập I – VI, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

25. Nguyễn Khắc Khơi (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Cói – Cyperaceae, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Phùng Ngọc Lan (1986), Nguyên lý lâm sinh học, giáo trình ĐHLN, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

27. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Đơn nem – Myrsinaceae, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (kết quả kiểm kê thành phần lồi). Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2, 10 – 15.

30. Phan Kế Lộc (1985), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật và thảm thực vật

Tây Nguyên, Tây Nguyên, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

(Nguyễn Văn Chiến chủ biên), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

31. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng khung phân loại của UNESCO để xây dựng

khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tr 1 – 5.

32. Đỗ Tất Lợi, (1997). Từ điển cây Thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội. 33. Đỗ Tất Lợi, (1985). Tinh dầu Việt Nam. NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh.

34. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, In lần thứ VII, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

35. Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi cây có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

36. Trần Ngũ Phương (1995), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1961- 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 12- 15.

37. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

38. Richard. Primack (Phạm Bình Quyền chủ biên, sách dịch) (1999). Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB KH & KT, Hà Nội.

39. Hoàng Văn Sâm, Pieter Baas, Paul A. J. Keler, Đa dạng thực vật Vườn quốc gia

Bến En, Nxb Nơng nghiệp.

40. Tạp chí sinh học (1994 – 1995), Chuyên đề thực vật 16 (4), 17 (4), Hà Nội. 41. Vũ Đức Thuận, (2006), Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản

lý rừng khu BTTN Copia, Thuận Châu, Sơn La. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

43. Nguyễn nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

44. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004). Đa dạng thực vật VQG Pù Mát. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

45. Nguyễn Nghĩa Thìn & cộng sự (1999), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở khu

bảo tồn Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Tuyển tập hội thảo đa

dạng Bắc Trường Sơn lần thứ hai, NXB KH – KT Hà Nội, Tr 65 – 67.

46. Nguyễn Quốc Trị, (2009), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và sự biến đổi của

thực vật theo đai cao làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, luận án Tiến sỹ.

47. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

48. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ Quốc gia – Viên Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập

II, III. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

49. Thái Văn Trừng, (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội.

50. Thái văn Trừng, (1999). Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng nước ngoài:

51. Anon, (2001), Flora of China Illustrations, Volum 4. Science Press (Berjing) and Missouri Botanical Garden Press (St. Louis).

52. Aubréville A, et al (1960- 1966), Flore du Cambod.ge, du Laos et du Vietnam,

1- 28 fascicules, Museum National d’ Histoire Naturelle, Pari

53. Bentham G. (1861), Flora Honkongensis, London. 54. Bentham G. (1866), Flora Australiensis, London

55.Brandis D. (1874), The forest flora of north – west and central India, London 56. Brummitt. R.K, (1992), Vascular plant families and genera, Kew. Royal botanic

57. Brummitt R.K, (1992). Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic

Gadent, Kew.

58. Humbert H. (1938 – 1950), Supplement a la flora gen erale de L’Indochine fase

1 – 9, Paris.

59.IPGRI (1993), Diversity for development, The strategy of the International. 60. Lecomte, H.et Humbert, et al (1907 1952), Flore générale de I’Indo-chine, I –

IV, ét Supplémentts, Masson et Cie, Editeurs, Paris.

61. Loureiro H. (1790), Flora cochinchinensis, Berolini.

62. Pócs T, (1965), Analyse aire – geographique et écologique de la flora du Vietnam Nord. Acta Acad, Aqrieus, Hungari. N.c3/ 1965. Pp 395-495.

63.Pierre W.J (1992), Flora forestiere de la Cochinchinense Tom 1 – 5, Paris

64. Raunkiaer C. (1934), The life form of plants and statical plant geography. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Oxford.

65.IUCN- WCPA, (2000), The world Commission on protected areas 2nd Southeast Asia Regional Forum, Pakse, Lao PDR, pp 25- 32, 221- 222.

66.Tolmachev A.N (1974), Introdutinon of phytogeography, L.G.U. Leningrad 67. UNEP, Convertion on Biological Diversity Singwing in Rio on 29 december

1993, Information Jannuary/March 1994.

68.The IUCN species survival Commission, (2009). (2009) IUCN Red List of

Threatened speciesTM, International Union for the Conservation of Nature

and Nature Resources. (CD).

69.Hoang, S.V., P. Baas & P.J.A. Keßler. (2008). Uses and conservation of plant species in a National Park - a case study of Ben En, Vietnam. Economic Botany 62: 574 – 593

70.Hoang, S.V., K. Nanthavong & P.J.A. Kessler. (2004). Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species. Blumea 49:201-349

71.Hoang, S.V., P. Baas & P.J.A. Keßler. (2008). Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam. Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam

72.Hoang, S.V. (2009). Uses and conservation of plant diversity in Ben En National Park, Vietnam. National herbarium of the Netherlands, the Netherlands. 73. Thìn. N. N. (1997) The vegetation of Cuc Phuong National Park Việt Nam,

Sida, 17(4), tr 19 – 751.Hoang, S.V., P. Baas & P.J.A. Keßler. 2008b. Uses and conservation of plant species in a National Park - a case study of Ben En, Vietnam. Economic Botany 62: 574 – 593;

74.Whitmore T.C, (1992), An introution to tropical rain forest, Clarendon press Oxford.

PHỤ LỤC

MƠ TẢ MỘT SỐ LỒI CÂY Q HIẾM PHÂN BỐ Ở KHU BTTN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

HỌ ĐẬU - FABACEAE

Tên Việt Nam: GIÁNG HƯƠNG

Tên khoa học: Pterocarpus macrocarpus Kurz

Đặc điểm nhận biết

Cây gỗ to có tán lá hình ơ, rụng lá, cao 25 - 35m, đường kính thân 0,7 - 0,9m hay hơn nữa. Gốc có bạnh vè, thân thẳng, vỏ màu xám, bong những vảy lớn không đều hay hơi nứt dọc, có nhựa mủ đặc màu đỏ tươi chảy ra khi bị chém. Cành non mảnh, có lơng, cành già nhẵn, lá kép lơng chim lẻ một lần, dài 15 - 25cm; mang 9 - 11 lá chét hình bầu dục thn hay hình trứng - thn, dài 4 - 11cm, rộng 2 - 5cm, gốc tròn hoặc tù, đầu có mũi nhọn cứng, hơi có lơng.

Cụm hoa hình chùy ở nách lá, phủ lơng màu nâu, dài 5 - 9cm. Hoa màu vàng nghệ, có cuống dài và nhiều lông, mùi rất thơm. Quả trịn, đường kính 5 - 8cm, dẹt, có mũi cong về phía cuống, màu vàng nâu, giữa có 1 hạt, xung quanh có cánh rộng và có lơng mịn như nhung.

Đặc điểm sinh học và sinh thái học

Mặc dù lượng quả sinh ra hàng năm lớn, nhưng loài tái sinh kém, có thể do lửa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai (Trang 77)