Đa dạng hệ thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai (Trang 78 - 79)

4.4.2 .Tăng cường đào tạo

5.1. Kết luận

5.1.1. Đa dạng hệ thực vật

- Đã xây dựng hoàn chỉnh danh lục thực vật thân gỗ của Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa - Đồng Nai gồm: 619 loài, 242 chi, 71 họ, thuộc 2 ngành thực vật. Nghiên cứu cập nhật, bổ sung cho hệ thực vật Khu bảo tồn gồm 62 loài, 37 chi, 24 họ.

- Hệ thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa - Đồng nai đã đóng góp 6,26 % số loài cho hệ thực vật Việt Nam. - Các chỉ số đa dạng:

+ Chỉ số họ: Số loài trên họ của toàn hệ là 8,7 lồi (trung bình một họ có gần 9 loài );

+ Chỉ số chi trên họ của tồn hệ là 2,6 (trung bình một họ có gần 3 loài). - Đa dạng bậc dưới ngành

+ 10 họ đa dạng nhất: Ba mảnh vỏ - Euphorbiaceae, Đậu - Fabaceae, Thiên lý - Asclepiadaceae, Dâu tằm - Moraceae, Long não - Lauraceae, Trôm - Sterculiaceae, Xoan - Meliaceae, Sim - Myrtaceae, Măng cụt - Guttiferae, Na - Annonaceae, Dầu - Dipterocarpaceae, Bồ hịn - Sapindaceae và Xồi - Anacardiaceae.

+ 10 chi đa dạng nhất: Ficus, Diospyros, Syzygium, Garcinia, Sterculia, Polyalthia, Pterospermum, Cryptocarya, Archidendron, Lagerstroemia.

- Hệ thực vật thân gỗ khá đa dạng về công dụng với 510 lượt cây có cơng dụng, trong đó nhiều nhất là những cây có thể làm thuốc 289 loài (chiếm 46,7% tổng số lồi của hệ), cây có thể ăn được 118 lồi (chiếm 19,1% tổng số lồi của hệ). Tổng số lồi có từ hai cơng dụng trở lên là 127 lồi (chiếm 20,05% số loài của toàn hệ).

- Thực vật than gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa - Đồng Nai gồm có giá trị bảo tồn cao với 05 loài trong nghị định 32 /NĐ-CP, 22 loài trong sách đỏ Việt Nam năm 2007, 39 loài trong danh lục đỏ IUCN 2009 và 02 loài nằm trong

5.1.2. Các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN Văn hóa - Đồng Nai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai (Trang 78 - 79)