Phương phỏp xỏc định cỏc nguyờn nhõn gõy suy giảm và đề xuất giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 37)

phỏp bảo tồn thực vật

- Để đạt được mục tiờu bảo tồn nguồn tài nguyờn của thực vật tại Khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi đi tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn gõy suy giảm đa dạng thực vật để từ đú xỏc định cỏc giải phỏp bảo tồn.

- Sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia của người dõn (PRA) (theo Gordon Conway, Robert Champers và tập thể, (1980) [7]) để xỏc định cỏc nguyờn nhõn trực tiếp và giỏn tiếp gõy suy giảm đa dạng thực vật: Phương phỏp này bao gồm cả điều tra phỏng vấn, tổng hợp và phõn tớch số liệu.

- Đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn đa dạng thực vật: Trờn cơ sở phõn tớch cỏc nguyờn nhõn đú, để xõy dựng cỏc giải phỏp bảo tồn cú hiệu quả nhất, chỳng tụi tiến hành phõn tớch cụ thể từng nguyờn nhõn, ỏp dụng nhiều giải phỏp, xõy dựng nhiều chương trỡnh hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tỏc động của nguyờn nhõn đú.

Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1. Vị trớ địa lý

Khau Ca là khu vực rừng nỳi đỏ vụi và nỳi đất cú diện tớch là 2.024.2 ha, cỏch Thành phố Hà Giang khoảng 15 km về phớa Đụng và cỏch Hà Nội khoảng 300 km về phớa Bắc.

Tọa độ địa lý: + 22o49’38” – 22o51’52” vĩ độ Bắc

+ 105o05’55” – 105o09’12” kinh độ Đụng + UTM: 0513362 - 2525793

Khu vực Khau Ca nằm trong địa giới hành chớnh của 2 xó Tựng Bỏ huyện Vị Xuyờn, xó Minh Sơn, giỏp ranh xó Yờn Định huyện Bắc Mờ tỉnh Hà Giang

- Phớa Bắc thuộc xó Tựng Bỏ. - Phớa Nam giỏp xó Yờn Định. - Phớa Đụng thuộc xó Minh Sơn. - Phớa Tõy thuộc xó Tựng Bỏ.

Khu vực Khau Ca nằm kề bờn KBTTN Du Già (cỏch khoảng 5 km),

tỉnh Hà Giang. KBT được xõy dựng trong "Vựng sinh thỏi rừng ẩm cận nhiệt đới Bắc đụng của Ấn Độ - Thài Bỡnh Dương"(Wikramanayake và cộ sự, 1997) và thuộc tỉnh địa lý sinh vật Nam Trung Quốc miền địa địa lý sinh vật Bỏn Đảo Đụng Dương phõn miền Ấn Độ - Malasia thuộc xứ cổ nhiệt đới. Như vậy KBT nằm trong khu vực đa dạng sinh học cao và mang lại hệ thực vật đặc biệt ở phớa bắc Việt Nam và nam Trung Quốc(Averyanov và cộng sự, 2004).

3.1.2. Địa hỡnh

Theo tài liệu địa chất, khu vực Khau Ca là khu vực nỳi đỏ vụi điển hỡnh, đề xuất rất hiểm trở và nhiều nỳi cao, địa hỡnh của khu vực bị chia cắt mạnh với nhiều thung lũng sõu và hẹp. Độ cao tuyệt đối từ 600 m đến 1400 m, phớa Bắc được bao bọc bởi vỏch đỏ dựng đứng đúng vai trũ như bỡa rừng, đõy là hàng dào di chuyển của cỏc loài khụng biết bay. Độ cao giảm dần theo hướng Tõy – Tõy bắc và Đụng Bắc, thấp nhất 466 m so với mực nước

biển(trung tõm xó Tựng Bỏ). Diện tớch rừng từ độ cao 600-700 m đó bị khai

thỏc cạn kiệt, trạng thỏi chủ yếu cõy bụi và đất trống, thảm nhõn tỏc. Diện tớch rừng từ đọ cao 700-1400m ớt bị khai thỏc với nhiều cõy cao lõu năm mọc ở cỏc thung lũng và cõy thấp ở đỉnh nỳi, độ dốc trung bỡnh là 30o . Ngoại trừ vỏch đỏ này, cũn lại địa hỡnh thấp hơn và ớt hiểm trở hơn, đất đai ổn định và mầu mỡ là nơi làm nụng nghiệp tập trung của cộng đồng địa phương.(Nguyễn Anh Đức và cộng sự, 2006; Nguyễn Nghĩa Thỡn, 2007

3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng * Địa chất * Địa chất

Khu vực Khau Ca nằm trong vựng cú kiến tạo địa chất thuộc kỷ Đệ Tam, dưới tỏc động của nhiệt độ, nước, sinh vật và ỏp suất cựng với sự vận động của vỏ Trỏi đất, cỏc sản phẩm phong húa chia thành hai dạng đỏ trầm tớch sau:

- Trầm tớch húa học: Đỏ phylit – phõn bố rải rỏc, diện tớch nhỏ.

- Trầm tớch cơ học: Đỏ sa thạch – chiếm tỷ lệ lớn về diện tớch > 85%, đất hỡnh thành từ đỏ sa thạch giàu dinh dưỡng, tơi xốp và thoỏt nước.

* Thổ nhưỡng

Khu vực Khau Ca và cỏc vựng phụ cận cú 3 nhúm đất chớnh sau:

- Nhúm đất Feralit (F): là nhúm đất chớnh cấu thành nờn dạng lập địa của khu vực này, tỉ lệ mựn 1,5 – 2%, đất phự hợp với cõy lõm nghiệp.

- Nhúm đất thung lũng (D): đất tốt phự hợp cho cõy nụng nghiệp, tỉ lệ mựn của loại đất này là 2,5 – 3%.

3.1.4. Khớ hậu và Thủy văn

Khu bảo tồn Khau Ca nằm trong vựng khớ hậu cận nhiệt đới phớa Bắc Việt Nam, đặc điểm của vựng này là khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa hố cú giú Nam và Đụng nam núng ẩm và mựa Đụng cú giú Đụng Bắc khụ lạnh kộo dài từ thỏng 9 đến thỏng 3, KBT là vựng rừng nỳi đỏ vụi biệt lập, khụng cú cỏc sụng, suối nước chẩy thường xuyờn do diện tớch rừng nhỏ và địa hỡnh đỏ vụi nhấp nhụ hiểm trở. Khu rừng thuộc đầu nguồn sụng Lụ chảy vào sụng Gõm gần thành phố Tuyờn Quangtuwf đú chảy vào sụng Hồng tại thành phố Việt Trỡ tỉnh Phỳ Thọ.

Khu BTTN Khau ca với 4 mựa rừ rệt. Khớ hậu khu vực cú đặc trưng, thỏng lạnh nhất là thỏng 1, cú 6 thỏng mựa khụ (từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 4 năm sau), 4 thỏng khụ kiệt là thỏng 12, 1, 2 và 3; cú 6 thỏng mưa (từ thỏng 5 đến thỏng 10)

* Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm: 23,3 oC; Thỏng 10,12 cú đọ ẩm trung bỡnh thấp nhất là (35,5 %), thỏng 2,3 cú đọ ẩm trung bỡnh cao nhất(87% - 100%) Nhiệt độ cao nhất: 37,5 oC(thỏng 07 năm 2011); Nhiệt độ thấp nhất: 7,5 oC(thỏng 01 năm 2012), nhiệt độ bỡnh quõn 19,8oC, vào cỏc thỏng 12, Giờng và Hai nhiệt độ trung bỡnh là 15oC(theo số liệu của Trạm Khớ tượng Hà Giang, từ thỏng 01/2011 đến thỏng 09/2012)

* Lượng mưa

Tổng lượng mưa: 2.300 mm/năm. Tổng số ngày mưa: 170 ngày/năm. Số ngày khụng mưa liờn tục dài nhất: 16 ngày (thỏng 12 năm 2011), cường độ lớn, nhiều trận mưa > 350mm/ngày.

Mựa khụ (với lượng mưa < 100 mm/thỏng) kộo dài từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau, và mựa mưa kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 9 (với lượng mưa ≥ 100 mm/thỏng), lượng mưa tập trung vào thỏng 6,7,8 và thường xảy ra lũ lụt(theo số liệu của Trạm Khớ tượng Hà Giang, từ thỏng 01/2011 đến thỏng 09/2012).

* Độ ẩm

- Đổ ẩm trung bỡnh: 83,9%.

- Độ ẩm thấp nhất: 29% (thỏng 12 năm 2011). - Số giờ nắng trong năm: 1.365 giờ.

Toàn bộ khu vực nằm trong khu vực thượng nguồn của sụng Gõm(theo số liệu của Trạm Khớ tượng Hà Giang, từ thỏng 01/2011 đến thỏng 09/2012)

Khu bảo tồn là vựng rừng nỳi đỏ vụi biệt lập, khụng cú cỏc sụng, suối nước chẩy thường xuyờn, diện tớch rừng nhỏ, đỏ vụi nhấp nhụ hiểm trở, khu rừng thuộc rừng đầu nguồn Sụng Lụ chảy vào sụng Gõm gần Thành phố Tuyờn Quang. Nguồn nước chưa đỏp ứng cho nhu cầu sinh hoạt phục vụ cho sản xuất nụng lõm nghiệp của nhõn dõn địa phương.

3.2. Tỡnh hỡnh dõn sinh kinh tế

3.2.1. Dõn tộc, dõn số và lao động * Dõn số * Dõn số

Tổng số dõn số sinh sống trong khu vực vựng đệm, vựng lừi và vựng giỏp ranh KBT 1.791 hộ gia đỡnh, với tổng số 9.667 nhõn khẩu, thuộc 10 đơn vị thụn bản.

Đặc điểm nổi bật về dõn số trong KBT là phõn bố khụng đồng đều, tỷ lệ tăng dõn số hàng năm quỏ cao. Đõy là những nguyờn nhõn cơ bản dẫn tới tỡnh trạng đời sống nhõn dõn trong khu vực cũn thấp và tạo nờn một sức ộp lớn đối với tài nguyờn rừng trong KBT. Vỡ vậy việc lập bản đồ sử dụng đất cú sự tham gia của người dõn được tiến hành nhằm thu thập thụng tin chi tiết về

phương sử dụng, trong đú cú 6/10 thụn bản(*) cú tỏc động mạnh tới vựng lừi khu bảo tồn.

* Xó Minh Sơn huyện Bắc Mờ

+ Thụn phia Đeeng(*) + Thụn Khuổi Lũa(*) + Thụn Khuổi Kẹn

* Xó Yờn Định huyện Bắc Mờ(giỏp ranh KBT) + Thụn Bản Bú + Thụn Bản Loan(*) + Thụn Nà Yờn + Thụn Nà Xỏ * Xó Tựng Bỏ huyện Vị Xuyờn + Thụn Hồng Minh(*) + Thụn Khuụn Phà(*) + Thụn Nà Lũa(*) Trong số 10 thụn bản trờn, cú 6 thụn bản về dõn số cú tỏc động mạnh tời vựng lừi của KBT, ngoại trừ hai thụn cũn lại.

* Dõn tộc:

Thành phần dõn tộc chủ yếu là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn trong khu vực cũn nhiều khú khăn, cơ sở hạ tầng nhiều thiếu thốn. Thành phần dõn tộc sống giỏp ranh và vựng lừi KBT gồm 3 dõn tộc sinh sống (Mụng, Dao, Tày). Trong đú dõn tộc Tày 7.503 nhõ khẩu chiếm đa số, tiếp sau là người Dao 1.470 nhõn khẩu và người Mụng 640 nhõn khẩu.

3.2.2. Tỡnh hỡnh kinh tế

* Thu nhập tiền mặt của hộ gia đỡnh

Thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh được tớnh toỏn ở đõy nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của cỏc hoạt động khỏc nhau của người dõn địa phương. Cỏc

thụng tin liờn quan đến thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh được thu thập ở đõy là chưa chắc chắn vỡ đõy là vấn đề nhạy cảm và một số cú nguồn thu nhập chủ yếu từ việc khai thỏc gỗ trỏi phộp. Do đú, một số cụng việc kinh tế xó hội đó được FFI thực hiện trong năm 2002, trong số 48 hộ được phỏng vấn ở xó Tựng Bỏ, cú tới 16 hộ gia đỡnh được sử dụng để tớnh toỏn thu nhập (Trang Chớ Trung và cộng sự, 2006). Theo số liệu tớnh toỏn sựa vào bảng hỏi ở 16 hộ gia đỡnh, thu nhập trung bỡnh của cỏc hộ khỏ giả là 14,8 triệu đồng/năm, hộ trung bỡnh là 8,7 triệu đồng/năm và hộ nghốo khoảng 3 triệu đồng/năm. Theo đỏnh giỏ sử dụng tài nguyờn, khụng cú thụn bản nào cú thu nhập nụng nghiệp trờn 200.000VND/người/thỏng (mức xếp loại người nghốo), nhưng chỉ cú 34,9% hộ được coi là nghốo. Do người dõn địa phương lấy nguồn thu nhập từ nụng nghiệp và tài nguyờn rừng nờn một số gia đỡnh nghốo cho rằng phần lớn thu nhập của họ là từ rựng.

Khai thỏc rừng mang lại nguồn thu nhập đỏng kể cho những hộ nghốo cho dự gỗ thường được lấy ngoài vựng lừi của rừng Khau Ca. Xột trờn lĩnh vực tổng thu nhập tiền mặt, khoản thu nhập từ chăn nuụi đại gia sỳc và dịch vụ đúng vai trũ quan trọng nhất đối với cỏc hộ khỏ. Cỏc hộ khỏ làm chủ những trang trại (tương đối) lớn nhất ở đõy. Do đú, khả năng chăn nuụi gia sỳc phụ thuộc (một phần) vào lượng cỏ khụ từ trồng trọt và làm cho khu vực này càng giàu cú hơn và năng xuất nụng nghiệp ngày càng cao hơn. Hơn nữa, một số gia đỡnh khỏ giả cũng kinh doanh cỏc cửa hàng nhỏ trong thụn và chưng cất rượu để bỏn trong vựng và bỏn cho Thành phố Hà Giang.

Nhỡn chung, sự phõn bố thu nhập tiền mặt của cỏc hộ gia đỡnh ở đõy cú phần phụ thuộc vào tài nguyờn thiờn nhiờn ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cú khả năng thu nhập thực tế từ việc khai thỏc gỗ và lõm sản phi gỗ cao hơn thu nhập tớnh toỏn trong bỏo cỏo này do cỏc sai sút khi lấy cỏc hộ điển hỡnh. Tuy nhiờn,

lõm sản. Điều này cũng chú thấy những thanh niờn và những người đàn ụng thường vào rừng khai thỏc gỗ sẽ khụng đủ thời gian chăm súc cõy trồng, mựa vụ của mỡnh. Do đú, năng suất cõy trồng rất thấp (Trang Chớ Trung và cộng sự, 2006). Điều này dẫn đến việc thiếu hụt lương thực và nhu cầu tất yếu tiếp tục khai thỏc tài nguyờn rừng mưu sinh.

* Sản xuất nụng nghiệp:

- Trồng cõy lương thực là ngành sản xuất chủ yếu của nhõn dõn trong khu vực, cỏc loài cõy trồng chủ yếu là Ngụ, Lỳa nước, Lỳa cạn, Khoai, Sắn. Nhỡn chung kỹ thuật canh tỏc lạc hậu, người dõn chưa cú thúi quen sử dụng phõn bún thõm canh, chưa chủ động được nước tưới, năng suất phụ thuộc vào thời tiết nờn năng suất thường rất thấp, dẫn đến tỡnh trạng thiếu lương thực kộo dài từ 1 - 3 thỏng/năm.

- Ở cỏc xó xung quanh KBT Khau Ca hoạt động nụng nghiệp chủ yếu là trồng lỳa, ngụ và sắn. Do điều kiện địa lý, khớ hậu lạnh và vựng nỳi do đú chỉ trồng 1 vụ lỳa/năm. Vớ dụ thụn Phia Đeng, một trong những thụn chủ chốt, năng suất thấp chỉ đạt 4 tấn/ha (năm 2007). Ngụ được trồng trờn cỏc sườn dốc và người dõn chưa ỏp dụng đỳng biện phỏp canh tỏc trờn đất dốc do đú đất bị rửa trụi, bạc màu dẫn tới năng suất thấp (3,5 tấn/ha). Sản phẩm từ canh tỏc nụng nghiệp ở thụn Khuổi Lũa cũng như vậy, năng xuất cỏc giống lỳa lai chỉ đạt 6 tấn/ha và cỏc giống địa phương đạt 4,5 tấn/ha. Tại thụn Khuổi Kẹn năng xuất ngụ tại vựng lừi đạt 2,8 tấn/ha, tổng sản lượng 6,11 tấn ngụ (chiếm 18,18% sản lượng ngụ của thụn và tương đương 7,33% sản lượng lỳa). Tại Bản Bú, năng xuất lỳa trung bỡnh ssatj 3,5 tấn/ha. Tổng diện tớch ngụ là 12,5ha với năng xuất trung bỡnh đạt 3,5 tấn/ha.

- Một số hộ gia đỡnh trồng cỏc loại cõy trồng khỏc phục vụ cuộc sống hàng ngày và nhu cầu thị trường địa phương như lạc, cõy ăn quả và quế. Vỡ cú diện tớch đất nụng nghiệp, đất chăn thả và rừng cộng đồng hiện tại phự hợp,

người dõn xung quanh rừng nguyờn sinh (bao gồm cả phần mở rộng khu bảo tồn dự kiến) hiện tại cú ớt nhu cấu sử dụng đất trong khu bảo tồn.

- Mặc dự cú điều kiện thuận lợi, nhưng chăn nuụi vẫn chưa trở thành ngành sản xuất đem lại thu nhập lớn. Người dõn chủ yếu tập trung chăn nuụi một số loài gia sỳc, gia cầm chớnh như Ngựa, Trõu, Bũ, Lợn, Gà, nhưng số lượng theo bầy đàn thấp, nguồn giống chủ yếu là giống địa phương, vỡ vậy năng suất rất thấp, việc ỏp dụng cỏc phương phỏp phũng trừ bệnh cho đàn gia sỳc, gia cầm cũn hạn chế nờn tỡnh hỡnh dịch bệnh thường xuyờn xảy ra, ngoài ra thời tiết lạnh kộo dài trong mựa Đụng, nhiệt độ cú nơi giảm xuống dưới 50C gõy ra thiệt hại lớn đối với đàn gia sỳc. Bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh cú 2 con (Trõu, Bũ, Ngựa) để phục vụ nhu cầu sức kộo và phõn bún cho sản xuất nụng nghiệp và đảm nhiệm vai trũ chuyờn chở hàng hoỏ.

* Sản xuất lõm nghiệp:

+ Trồng rừng: Cụng tỏc trồng rừng với người dõn trong khu vực là cụng việc hết sức mới mẻ và xa lạ. Hoạt động lõm nghiệp trong vựng chỉ cú khai thỏc, lợi dụng rừng một cỏch tự phỏt, sản phẩm khai thỏc được sơ chế tại rừng và cung cấp cho thị trường bờn ngoài, trong KBT khụng cú một cơ sở chế biến lõm sản nào. Cụng tỏc bảo vệ rừng đó được tiến hành song song giữa BQL khu bảo tồn và Hạt Kiểm lõm rừng đặc dụng Du Già, tuy nhiờn do địa hỡnh hiểm trở, điều kiện giao thụng đi lại khú khăn, lực lượng mỏng, thủ đoạn khai thỏc lõm sản ngày càng tinh vi, đặc biệt là tỡnh trạng chống người thi hành cụng vụ thường xuyờn xảy ra, trong những năm trở lại đõy tỡnh trạng khai thỏc gỗ quý hiếm, động vật hoang dó quý hiếm xảy ra khỏ phổ biến chưa được kiểm soỏt chặt chẽ.

* Vật nuụi

phương trong quỏ khứ. Hiện tại, với sự giỳp đỡ của nhúm tuần rừng cộng đồng nhằm nõng cao hiểu biết và tăng nguồn thu nhập thay thế cho những người sống dần rừng, chăn thả vật nuụi hện đó dừng hẳn trong vựng lừi. Dự vậy trong năm 2006, trõu, bũ và dờ (chủ yếu từ Phỳc Hạ, Nậm Rịa và xó Hồng Minh) vẫn cũn cú bỏo cỏo việc chăn thả ảnh hưởng đến khu vực bảo vệ và đe dọa đến sinh cảnh sống của Vọoc Mũi Hếch (Nguyến Mạnh Hựng, 2006). Chăn thả vật nuụi tự do là nguyờn nhõn gõy thoỏi húa sinh cảnh trờn toàn khu vực kể cả vựng lừi và phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)