Nguyờn nhõn giỏn tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 79 - 81)

4.6.2.1. Sự đúi nghốo

Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng đúi nghốo của cỏc cộng đồng đang sinh sống ở Khu BTTN Khau Ca khụng chỉ vỡ thiếu đất canh tỏc, mà cũn do điều kiện đất canh tỏc xấu, đất bị bạc màu, đa số dõn tộc thiểu số chưa cú kinh nghiệm ỏp dụng những thành quả tiến bộ về khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp nờn năng suất cũn thấp, đất đai nhanh nghốo kiệt dinh dưỡng, làm cho đời sống người dõn khú khăn. Việc phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại, nụng lõm kết hợp, cỏc mụ hỡnh kinh tế rừng, cỏc mụ hỡnh kinh tế cộng đồng, kinh tế gia đỡnh chưa được nhà nước quan tõm hỗ trợ, người dõn trong khu vực chưa cú khỏi niệm về sản xuất hàng hoỏ cung ứng cho thị trường mà chủ yếu sản xuất để tự cung, tự cầu. Vỡ thế việc nõng cao thu nhập bền vững cho người dõn để thay thế cỏc hoạt động thu nhập từ việc khai thỏc lõm sản và buụn bỏn động vật hoang dó là rất cần thiết để ngăn chặn việc suy giảm ĐDSH tại KBT.

4.6.2.2. Áp lực dõn số

khỏc để sinh sống lại cõn bằng với tỉ lệ tăng dõn số cơ học (người từ nơi khỏc

đến sinh sống tại khu vực), như vậy cho thấy sức ộp của dõn số trong khu vực

đối với khu bảo tồn là rất lớn. Nhu cầu về lương thực, thực phẩm, đất sản xuất nụng nghiệp, gỗ sử dụng làm nhà và sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc tăng lờn, ngày càng tạo nờn một sức ộp lớn đối với khu Bảo tồn.

4.6.2.3. Nhận thức của cộng đồng cũn thấp

Năng lực và trỡnh độ nhận thức của người dõn vựng lừi và vựng giỏp ranh KBT thấp, tỷ lệ dõn số khụng biết chữ, số người khụng biết núi tiếng phổ thụng chiếm (chủ yếu là phụ nữ và người cao tuổi), số học sinh theo học ở cỏc lớp học chiếm 70%, học sinh trong độ tuổi đến trường chỉ đạt 52%. Do đú người dõn chưa nhận thức đầy đủ về phỏp luật, tầm quan trọng của rừng, một số người dõn trước lợi nhuận trước mắt, đó bất chấp phỏp luật khai thỏc tài nguyờn trỏi phộp, hoặc che dấu, khụng phỏt giỏc, tố giỏc, những đối tượng vi phạm, thậm chớ chống lại lực lượng cỏc cơ quan chức năng khi thi hành nhiệm vụ.

4.6.2.4. Năng lực quản lý và thi hành phỏp luật cũn hạn chế

Chớnh quyền địa phương ở một số xó trong KBT chưa thực sự vào cuộc, cũn phú mặc cho lực lượng chức năng, coi vấn đề bảo vệ và phỏt triển rừng là của Kiểm lõm và BQL KBT. Cỏc cơ quan chức năng chưa quản lý chặt chẽ tỡnh hỡnh hoạt động cỏc hoạt động của khu dõn cư đặc biệt vấn đề quản lớ hộ tịch, hộ khẩu, đường biờn mốc giới, nờn dẫn đến tỡnh trạng người dõn tự ý mở lối mũn thụng thương qua biờn giới để vận chuyển gỗ và cỏc loại lõm sản ngoài gỗ cú giỏ trị cao.

Chủ rừng (BQL KBT) được giao quản lý diện tớch rừng lớn nhưng khụng đủ năng lực quản lý, do ngoài bộ mỏy hành chớnh cỏc biờn chế của KBT, khụng cú kinh phớ để hợp đồng lực lượng bảo vệ rừng như cỏc KBT khỏc. Lực lượng Kiểm lõm rừng đặc dụng mỏng, trỡnh độ năng lực cũn hạn

chế về cả kiến thức chuyờn mụn và trỡnh độ nghiệp vụ, thiếu cỏc trang thiết bị, phương tiện để thi hành nhiệm vụ cú hiệu quả, nờn khụng thể kiểm soỏt được hết cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn rừng trong KBT.

Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục đó được cỏn bộ BQL và Hạt Kiểm lõm triển khai cho người dõn về bảo vệ tài nguyờn rừng nhưng hiệu quả khụng cao, chưa lồng ghộp được vấn đề bảo vệ tài nguyờn rừng đồng thời với việc phỏt triển kinh tế, phương thức làm ăn, xúa đúi giảm nghốo. Do khụng thụng thuộc ngụn ngữ, phong tục tập quỏn nờn chưa cú được cỏch thức tiếp cận và truyền đạt hiệu quả đến người dõn.

Việc ký kết bảo vệ rừng của người dõn mặc dự đó được triển khai hầu hết trờn địa bàn với 100% cỏc hộ dõn nhưng phần lớn chỉ mang tớnh hỡnh thức. Người dõn chưa thực sự tỡm hiểu kỹ về vấn đề cam kết, quyền lợi và nghĩa vụ của họ bởi cỏc bản cam kết đú khụng mang lại cỏc lợi ớch trước mắt và điều kiện cải thiện cuộc sống của người dõn. Do đú việc thực hiện cam kết hầu như khụng hoàn thành, người dõn vẫn vi phạm.

4.6.2.5. Ảnh hưởng của kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường đó dẫn đến sự phõn húa xó hội sõu sắc, nhu cầu về vật chất ngày càng tăng thỳc đẩy người dõn xõm nhập vào rừng khai thỏc lõm sản để phục vụ nhu cầu của chớnh bản thõn và gia đỡnh. Mỗi khi cỏc sản phẩm từ rừng cú giỏ trị kinh tế cao thỡ đú là động lực kớch thớch sự khai thỏc của cộng đồng. Lợi nhuận từ việc khai thỏc lõm sản, đặc biệt là gỗ làm cho nhiều người bất chấp cỏc hành vi vi phạm phỏp luật để vào rừng khai thỏc trỏi phộp nhằm thu lợi bất chớnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)