Đa dạng về cụng dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 63 - 65)

Trờn cơ sở điều tra, lập danh lục thực vật Khu BTTN Khau Ca cũng như tài liệu tham khảo chuyờn mụn, đó thống kờ được trong tổng số 515 loài thực vật của Khu BTTN Khau Ca cú 477 loài thực vật cú cụng dụng chiếm 92,6% tổng số loài của hệ, kết quả về giỏ trị sử dụng tài nguyờn thực vật của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca được thể hiện trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Giỏ trị sử dụng của hệ thực vật Khau Ca

Cụng dụng Kớ hiệu Số loài %

Thuốc (Medicine) M 280 54,37

Gỗ (Timber) T 154 29,90

Cõy cảnh (Ornamental) Or 95 18,45

Ăn được (Food and fruit) F 77 14,95

Cõy độc (Poisonous medicine) Pm 14 2,72

Dầu (Oil) Oi 13 2,52

Tinh dầu (Essentcial) T 10 1,94

Sợi (Fibre) Fb 8 1,55

Cõy cú cụng dụng khỏc U 6 1,17

Cõy cho tanin, nhựa, nhuộm Ta 1 0,19

Tổng số lượt cụng dụng 658 127,77

Trong số 515 loài thực vật, chỳng tụi đó thống kờ được 296 loài cú một cụng dụng chiếm 57,47% tổng số loài của hệ, số loài cú từ hai cụng dụng trở lờn là 151 loài chiếm 29,32% số loài của hệ.

Tài nguyờn cõy thuốc

Khu BTTN Khau Ca cú nguồn tài nguyờn cõy thuốc phong phỳ với 280 loài chiếm 54,37% tổng số loài của khu vực nghiờn cứu, với nhiều loài cõy thuốc quớ và được sử dụng rộng rói như: Hà thủ ụ nam (Streptocaulon

juventas), Lan kim tuyến (Anoectochilus calcareus), Cam thảo nam (Scoparia

dulcis) . . .

Tài nguyờn cõy lấy gỗ.

Chỳng tụi đó thống kờ được 154 loài chiếm 29,09% tổng số loài của hệ. Thành phần loài khụng cao, nhưng trong quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi thấy cỏc loài cõy cung cấp gỗ rất phong phỳ về số lượng, cỏ thể cũng như độ tuổi của cõy. Đặc biệt trong khu vực cú 2 loài cõy gỗ lớn quý hiếm như Nghiến

(Excentrodendron tonkinense), Trai lý (Garcinia fagraeoides), cú phạm vi,

mật độ phõn bố và trữ lượng gỗ lớn trong khu vực rừng nỳi đỏ của khu bảo tồn.

Nguồn tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ.

Tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ khỏc của hệ thực vật Khu bảo tồn gồm cỏc giỏ trị, triển vọng trong lĩnh vực là cõy ăn quả, lương thực, thức ăn cho người, gia sỳc, cõy làm cảnh, cõy lấy sợi (sử dụng cho thủ cụng, mỹ nghệ), cõy độc, cõy lấy tinh dầu, dầu bộo,…

Nhúm loài cõy sử dụng làm lương thực, thực phẩm (F) là 77 loài chiếm 14,95% tổng số loài của hệ, với cỏc loài đại diện như: Trỏm đen (Canarium

tramdenum), Trỏm trắng (Canarium album), Bứa (Garcinia bonii), Rau khai

(Erythropalum scandens), Sung (Ficus racemosa)…

Nhúm cỏc cõy làm cảnh (Or): 95 loài (chiếm 18,45% tổng số loài toàn hệ) với cỏc đại diện như: cỏc loài Lan - Orchidaceae, Si (Ficus retusa), Kim giao (Nageia fleuryi), Thiết sam nỳi đỏ (Tsuga chinensis)…

Nhúm cõy độc (Pm): 14 loài chiếm 2,72% tổng số loài toàn hệ với cỏc loài đại diện như Sơn (Toxicodendron succeedanea), Gan tiền quả trắng

(Gaultheria leucocarpa), Han tớa (Laportea violacea), Chẹo tớa (Engelhadtia

roxbughiana).

Nhúm cỏc loài cõy cũn lại chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số loài của toàn hệ nhưng đó gúp phần làm tăng tớnh đa dạng, phong phỳ nguồn tài nguyờn cú giỏ trị sử dụng của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca, như giỏ trị của cỏc loài Song, Mõy, Nứa … trong thủ cụng mỹ nghệ và nghề đan lỏt truyền thống của đồng bào dõn tộc trong vựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)