Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 54 - 58)

4.1.2.1. Mức độ đa dạng ngành

- Đa dạng bậc ngành:

Sự phõn bố cỏc taxon của 515 loài, 306 chi, 121 họ của 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch của KBT Khau Ca được thể hiện trong bảng 4.1.

Bảng 4.1: Cỏc bậc taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN Khau Ca

Tờn ngành Loài Chi Họ

Tờn la tinh Tờn Việt Nam SL % SL % SL %

Lycopodiophyta Thụng đất 5 0,97 3 0,98 2 1,65 Polypodiophyta Dương xỉ 19 3,69 15 4,90 11 9,09

Pinophyta Thụng 10 1,94 8 2,61 6 4,96

Magnoliophyta Ngọc lan 481 93,40 280 91,50 102 84,30

Tổng 515 100 306 100 121 100

Qua bảng 4.1 ta thấy hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca cú 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch của hệ thực vật Việt Nam, trong đú ngành Thụng đất chiếm số lượng ớt nhất với tổng số 5 loài, 3 chi, 2 họ, chiếm tỷ trọng 0,97% số loài, 0,98% số chi và 1,65% số họ của cả hệ. Ngành đứng thứ 2 là ngành Thụng với tổng số 10 loài, 8 chi, 6 họ, chiếm tỷ trọng 1,94% số loài, 2,61% số chi và 4,96% số họ của cả hệ. Ngành Dương xỉ đứng thứ 3 với tổng số 19 loài, 15 chi, 11 họ, chiếm tỷ trọng 3,69% số loài, 4,90% số chi và 9,09% số họ của cả hệ. Ngành Ngọc Lan chiếm số lượng nhiều nhất với tổng số 481 loài, 280 chi, 102 họ, chiếm tỷ trọng 93,40% số loài, 91,50% số chi và 84,30% số họ của cả hệ.

- Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca và hệ thực vật Việt Nam:

Qua kết quả nghiờn cứu so sỏnh cỏc ngành trong hệ thực vật Khau Ca cho thấy sự ưu thế của ngành Ngọc lan là 93,40%, tiếp theo đú là ngành Dương xỉ 3,69% và ngành Thụng là 1,94%, ngành Thụng đất là 0,97%, kết quả so sỏnh tại bảng 4.2.

Bảng 4.2: Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca so với hệ thực vật Việt Nam

Ngành Khau Ca Việt Nam (*) Khau Ca/

Việt nam (%) Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % Lycopodiophyta 5 0,97 57 0,54 8,77 Polypodiophyta 19 3,69 644 6,09 2,95 Pinophyta 10 1,94 63 0,59 15,87 Magnoliophyta 481 93,40 9812 92,78 4,90 Tổng 515 100 10576 100 4,87

(Số liệu theo Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) [42])

Tuy nhiờn kết quả so sỏnh cỏc ngành trong hệ thực vật Khau Ca với cỏc ngành trong hệ thực vật Việt Nam lại cho kết quả như sau: Ngành Thụng đứng đầu chiếm tỉ lệ 15,87%, tiếp theo đú là ngành Thụng đất là 8,77%, ngành Ngọc lan là 4,90% và ngành Dương xỉ thấp nhất chiếm tỉ lệ 2,95%,

Nếu xột tổng thể, diện tớch của Khu BTTN Khau Ca chỉ chiếm khoảng 0,09% tổng diện tớch rừng đặc dụng Việt Nam (hiện nay Việt Nam cú 130 khu rừng đặc dụng với tổng diện tớch là 2.395.200 ha), nhưng hệ thực vật ở Khau Ca đó chiếm tới 4,87% tổng số loài của cả hệ thực vật Việt Nam. Qua đỏnh giỏ trờn khẳng định Khu BTTN Khau Ca là cú tớnh đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam.

4.1.2.2. Cỏc chỉ số đa dạng

Tiếp theo, chỳng tụi đó xỏc định được cỏc chỉ số đa dạng, đú là chỉ số họ, chỉ số chi và chỉ số chi trung bỡnh của một họ. Cỏc chỉ số khụng chỉ của cả hệ thực vật mà cũn tớnh riờng cho từng ngành, cụ thể thể hiện tại bảng 4.3.

Bảng 4.3: Cỏc chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca Cấp bậc chỉ số Chỉ số loài/ chi Chỉ số loài/ họ Số chi/ số họ

Lycopodiophyta 1,67 2,50 1,50

Polypodiophyta 1,27 1,73 1,36

Pinophyta 1,25 1,67 1,33

Magnoliophyta 1,71 4,71 2,74

Hệ thực vật 1,68 4,25 2,53

Qua bảng 4.3 cho thấy hệ thực vật Khau Ca cú chỉ số đa dạng ở cấp họ của toàn hệ là 4,25 (trung bỡnh mỗi họ cú 4,25 loài); chỉ số đa dạng cấp chi là 1,68 (trung bỡnh mỗi chi của hệ cú 1,68 loài); chỉ số trung bỡnh của số chi trờn họ là 2,53 (trung bỡnh mỗi họ cú 2,53 chi). Xột chỉ số riờng cho từng ngành về chỉ số đa dạng cấp họ (loài/ họ) thỡ ngành Ngọc Lan là cao nhất 4,71, tiếp theo là ngành Thụng đất 2,5, ngành Dương xỉ 1,73 và ngành Thụng 1,67; chỉ số đa dạng cấp chi (loài/ chi) Ngọc lan là cao nhất 1,71, tiếp theo là ngành Thụng đất 1,67, ngành Dương xỉ (1,27) và ngành Thụng 1,25; chỉ số trung bỡnh của chi trờn họ thỡ ngành Ngọc Lan là cao nhất 2,74, tiếp theo là ngành Thụng đất 1,50, ngành Dương xỉ 1,36 và ngành Thụng 1,33.

4.1.2.3. Tỷ trọng hai lớp trong ngành Ngọc lan

Theo Phạm Bỡnh Quyền, Nguyễn Nghĩa Thỡn, 2002 [37], tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành ở vựng nhiệt đới luụn lớn hơn 3. Tỷ trọng của lớp Hành sẽ giảm dần đi khi gần về xớch đạo, cú nghĩa là tớnh nhiệt đới sẽ tăng cựng với tỷ trọng cao của lớp Ngọc lan, tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành của hệ thực vật KBT Khau Ca được thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: Tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành

Tờn taxon Loài % Chi % Họ %

Liliopsida 81 16,84 49 17,50 15 14,70

Magnoliopsida 400 83,16 231 82,50 87 85,30

Magnoliophyta 481 100 280 100 102 100

Tỷ lệ Ngọc lan/

Hành 4,94 4,71 5,80

Qua bảng 4.4 cho thấy hệ thực vật Khau Ca cú tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành đều lớn hơn 3, tỷ trọng của loài đạt 4,94, tỷ trọng của Chi là 4,71, và tỷ trọng của Họ là 5,80, điều đú cho thấy hệ thực vật nơi đõy mang đậm tớnh chất nhiệt đới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)