Sự đe dọa đối với mỗi loài bất kỳ là sự mất sinh cảnh do khai thỏc bất hợp lý, làm cho loài khụng cũn nơi sống, thậm chớ khụng cũn khả năng tỏi sinh hoặc do sự chốn ộp, xõm lấn của cỏc yếu tố sinh vật hoặc vụ sinh.
Cỏc nguyờn nhõn trực tiếp tỏc động gõy suy giảm nguồn tài nguyờn thực vật Khu BTTN Khau Ca cụ thể như sau:
4.6.1.1. Khai thỏc gỗ, củi
Trước đõy, việc khai thỏc gỗ cú lựa chọn ở những khu vực gần đường ụ tụ để thuận lợi cho việc vận chuyển gỗ, nhất là những khu vực chõn nỳi, đặc biệt là cỏc loài gỗ quý hiếm như Nghiến, Đinh, Trai lý, Lỏt hoa,... là những loại gỗ cú giỏ trị cao trờn thị trường. Tuy nhiờn trong những năm trở lại đõy cỏc khu vực thuận lợi cho khai thỏc và vận chuyển đó dần cạn kiệt và được cỏc cơ quan chức năng quản lớ chặt chẽ hơn, việc khai thỏc gỗ đó được cỏc đối tượng
chuyển vào cỏc khu vực vựng sõu, vựng xa để trỏnh sự phỏt hiện của cơ quan chức năng.
Khai thỏc củi cho nhu cầu sử dụng của địa phương là nguy cơ đe dọa tới loài cõy gỗ và sinh thỏi của rừng núi chung và KBT núi riờng, đõy cũng là nguyờn nhõn chớnh làm suy thoỏi sinh cảnh của KBT Khau Ca, khi nguồn gỗ củi ngoài KBT cạn kiệt người dõn sẽ khai thỏc củi trong KBT, vỡ vậy cũng được coi là mối đe dọa trong tương lai.
4.6.1.2. Lấn chiếm đất mở rộng diện tớch canh tỏc
Hoạt động khai phỏ đất rừng để làm rẫy để canh tỏc nụng nghiệp của cỏc đồng bào dõn tộc thiểu số ở KBT Khau Ca diễn ra rất phổ biến, do tập quỏn canh tỏc truyền thống của cỏc dõn tộc Mụng, Dao họ canh tỏc nương rẫy từ một đến 2 vụ (1 năm) sau đú để hoang hoỏ 5 – 6 năm sau quay lại phỏt, đốt dọn thực bỡ để tiếp tục canh tỏc. Việc trồng ngụ, lỳa, sắn diễn ra xung quanh KBT gõy nguy cơ chỏy rừng, ngăn cản quỏ trỡnh tỏi sinh rừng và gõy mối đe dọa đối với việc phỏ rừng, do đất xấu, xúi mũn, địa hỡnh hiểm trở, bị chia cắt, đất nụng nghiệp bị bỏ hoang, khú phục hồi, do vậy ỏp lực mở rộng đất canh tỏc lờn KBT ngày càng tăng, cỏc chớnh sỏch dõn tộc đối với cỏc đồng bào miền nỳi, đặc biệt là ở đồng bào ở vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, vựng đặc biệt khú khăn nờn việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực này theo qui định của phỏp luật của cỏc cấp, cỏc ngành cũn thiếu kiờn quyết, chưa đủ tớnh răn đe, mà chủ yếu là thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, giỏo dục.
4.6.1.3. Hoạt động khai thỏc lõm sản ngoài gỗ
Ngoài khai thỏc gỗ, hoạt động khai thỏc lõm sản ngoài gỗ cũng đang diễn ra rất phức tạp, cỏc loài lõm sản chủ yếu là Song, Mõy, cỏc loài dược liệu quý như Củ bỡnh vụi, dõy huyết đằng, Cốt toỏi bổ, Ba kớch . . ., cỏc loài rau, củ để làm thực phẩm như Bũ khai, Ngút rừng, Củ mài . . ., cỏc loài Lan cho
khai thỏc lõm sản ngoài gỗ trong KBT rất khú kiểm soỏt, vỡ cỏc loại lõm sản trờn dễ cất dấu và tiờu thụ ra thị trường ớt được kiểm soỏt với nhiều mục đớch sử dụng khỏc nhau, một số loài cõy cảnh từ KBT là nguy cơ đe dọa tới giỏ trị đa dạng sinh học. Nếu khụng cú cỏc biện phỏp, giải phỏp kịp thời cú thể dẫn đến một số loài bị khai thỏc kiệp quệ, khụng cú khả năng tỏi sinh, nguy cơ mất loài trong KBT là điều khụng thể trỏnh khỏi.
4.6.1.4. Lửa rừng
Lửa rừng cú ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyờn thực vật rừng. Trong đú phải kể đến sự ảnh hưởng của chỳng tới quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của tầng cõy cao, sự tồn tại và phỏt triển của lớp cõy tỏi sinh và vai trũ giữ ẩm cho đất, bảo vệ và hạn chế xúi mũn rửa trụi đất của tầng cõy bụi thảm tươi. Lửa rừng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như: Đốt nương làm rẫy mà khụng cú sự kiểm soỏt của con người, thiếu ý thức khi mang lửa và sử dụng lửa trong rừng, do cỏc điều kiện tự nhiờn khỏc như: nắng núng, khụ hanh rất dễ gõy ra chỏy rừng.
Chỏy rừng là một trong những nguy cơ lớn đe doạ đến tài nguyờn sinh vật rừng của cỏc Khu BTTN và VQG. Khu BTTN Khau Ca trong 3 năm trở lại đõy khụng cú vụ chỏy rừng nào xảy ra, nhưng nguy cơ tiềm tàng là rất lớn, do người dõn ở đõy rất thiếu ý thức trong việc dựng lửa xử lý thực bỡ để canh tỏc nương rẫy và tỡnh trạng dựng lửa để đun, nấu trong rừng, bắt động vật rừng, đốt ong, đốt than rất dễ chỏy trong mựa khụ hanh.
4.6.1.5. Chăn, thả rụng gia sỳc
Đõy cũng là một hoạt động cú ảnh hưởng ớt nhiều đến sự sinh trưởng phỏt triển của rừng, đặc biệt là lớp cõy tỏi sinh, cõy bụi và thảm tươi của rừng, hay núi cỏch khỏc là làm giảm sự ổn định và tớnh đa dạng của rừng.
Qua điều tra cho thấy hiện nay hầu hết cỏc hộ trong vựng cú tập quỏn chăn thả gia sỳc tự do (thả rụng), khụng cú bói chăn thả. Trong khi đú thức ăn
chủ yếu của trõu, bũ, dờ là lỏ của cỏc loài thực vật. Trờn thực tế thức ăn cho gia sỳc mà người dõn sản xuất ra thỡ khụng nhiều, vỡ vậy hầu như thức ăn chủ yếu dựa vào cõy cú sẵn trong tự nhiờn. Đặc biệt là diện tớch Thụng mới trồng vựng đệm trong KBT thường xuyờn bị gia sỳc phỏ hoại.
4.6.1.6. Cỏc tỏc động của cỏc mỏ chỡ - kẽm
Cỏc tỏc động tiềm tàng của mỏ như; Cú khả năng tăng tỡnh trạng săn bắn và dựng động vật hoang dó trong KBT để làm thức ăn, cỏc vụ nổ mỡn làm anh hưởng tới đàn vooc mũi hếc trong KBT, cụng nhõn của mỏ khai thỏc gỗ, củi, lõm sản ngoài cũng tăng, thụng thường chỉ cú người dõn địa phương khai thỏc.