Địa chất và thổ nhưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 39 - 40)

hỡnh, đề xuất rất hiểm trở và nhiều nỳi cao, địa hỡnh của khu vực bị chia cắt mạnh với nhiều thung lũng sõu và hẹp. Độ cao tuyệt đối từ 600 m đến 1400 m, phớa Bắc được bao bọc bởi vỏch đỏ dựng đứng đúng vai trũ như bỡa rừng, đõy là hàng dào di chuyển của cỏc loài khụng biết bay. Độ cao giảm dần theo hướng Tõy – Tõy bắc và Đụng Bắc, thấp nhất 466 m so với mực nước

biển(trung tõm xó Tựng Bỏ). Diện tớch rừng từ độ cao 600-700 m đó bị khai

thỏc cạn kiệt, trạng thỏi chủ yếu cõy bụi và đất trống, thảm nhõn tỏc. Diện tớch rừng từ đọ cao 700-1400m ớt bị khai thỏc với nhiều cõy cao lõu năm mọc ở cỏc thung lũng và cõy thấp ở đỉnh nỳi, độ dốc trung bỡnh là 30o . Ngoại trừ vỏch đỏ này, cũn lại địa hỡnh thấp hơn và ớt hiểm trở hơn, đất đai ổn định và mầu mỡ là nơi làm nụng nghiệp tập trung của cộng đồng địa phương.(Nguyễn Anh Đức và cộng sự, 2006; Nguyễn Nghĩa Thỡn, 2007

3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng * Địa chất * Địa chất

Khu vực Khau Ca nằm trong vựng cú kiến tạo địa chất thuộc kỷ Đệ Tam, dưới tỏc động của nhiệt độ, nước, sinh vật và ỏp suất cựng với sự vận động của vỏ Trỏi đất, cỏc sản phẩm phong húa chia thành hai dạng đỏ trầm tớch sau:

- Trầm tớch húa học: Đỏ phylit – phõn bố rải rỏc, diện tớch nhỏ.

- Trầm tớch cơ học: Đỏ sa thạch – chiếm tỷ lệ lớn về diện tớch > 85%, đất hỡnh thành từ đỏ sa thạch giàu dinh dưỡng, tơi xốp và thoỏt nước.

* Thổ nhưỡng

Khu vực Khau Ca và cỏc vựng phụ cận cú 3 nhúm đất chớnh sau:

- Nhúm đất Feralit (F): là nhúm đất chớnh cấu thành nờn dạng lập địa của khu vực này, tỉ lệ mựn 1,5 – 2%, đất phự hợp với cõy lõm nghiệp.

- Nhúm đất thung lũng (D): đất tốt phự hợp cho cõy nụng nghiệp, tỉ lệ mựn của loại đất này là 2,5 – 3%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)