Tỡnh hỡnh kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 42 - 50)

* Thu nhập tiền mặt của hộ gia đỡnh

Thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh được tớnh toỏn ở đõy nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của cỏc hoạt động khỏc nhau của người dõn địa phương. Cỏc

thụng tin liờn quan đến thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh được thu thập ở đõy là chưa chắc chắn vỡ đõy là vấn đề nhạy cảm và một số cú nguồn thu nhập chủ yếu từ việc khai thỏc gỗ trỏi phộp. Do đú, một số cụng việc kinh tế xó hội đó được FFI thực hiện trong năm 2002, trong số 48 hộ được phỏng vấn ở xó Tựng Bỏ, cú tới 16 hộ gia đỡnh được sử dụng để tớnh toỏn thu nhập (Trang Chớ Trung và cộng sự, 2006). Theo số liệu tớnh toỏn sựa vào bảng hỏi ở 16 hộ gia đỡnh, thu nhập trung bỡnh của cỏc hộ khỏ giả là 14,8 triệu đồng/năm, hộ trung bỡnh là 8,7 triệu đồng/năm và hộ nghốo khoảng 3 triệu đồng/năm. Theo đỏnh giỏ sử dụng tài nguyờn, khụng cú thụn bản nào cú thu nhập nụng nghiệp trờn 200.000VND/người/thỏng (mức xếp loại người nghốo), nhưng chỉ cú 34,9% hộ được coi là nghốo. Do người dõn địa phương lấy nguồn thu nhập từ nụng nghiệp và tài nguyờn rừng nờn một số gia đỡnh nghốo cho rằng phần lớn thu nhập của họ là từ rựng.

Khai thỏc rừng mang lại nguồn thu nhập đỏng kể cho những hộ nghốo cho dự gỗ thường được lấy ngoài vựng lừi của rừng Khau Ca. Xột trờn lĩnh vực tổng thu nhập tiền mặt, khoản thu nhập từ chăn nuụi đại gia sỳc và dịch vụ đúng vai trũ quan trọng nhất đối với cỏc hộ khỏ. Cỏc hộ khỏ làm chủ những trang trại (tương đối) lớn nhất ở đõy. Do đú, khả năng chăn nuụi gia sỳc phụ thuộc (một phần) vào lượng cỏ khụ từ trồng trọt và làm cho khu vực này càng giàu cú hơn và năng xuất nụng nghiệp ngày càng cao hơn. Hơn nữa, một số gia đỡnh khỏ giả cũng kinh doanh cỏc cửa hàng nhỏ trong thụn và chưng cất rượu để bỏn trong vựng và bỏn cho Thành phố Hà Giang.

Nhỡn chung, sự phõn bố thu nhập tiền mặt của cỏc hộ gia đỡnh ở đõy cú phần phụ thuộc vào tài nguyờn thiờn nhiờn ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cú khả năng thu nhập thực tế từ việc khai thỏc gỗ và lõm sản phi gỗ cao hơn thu nhập tớnh toỏn trong bỏo cỏo này do cỏc sai sút khi lấy cỏc hộ điển hỡnh. Tuy nhiờn,

lõm sản. Điều này cũng chú thấy những thanh niờn và những người đàn ụng thường vào rừng khai thỏc gỗ sẽ khụng đủ thời gian chăm súc cõy trồng, mựa vụ của mỡnh. Do đú, năng suất cõy trồng rất thấp (Trang Chớ Trung và cộng sự, 2006). Điều này dẫn đến việc thiếu hụt lương thực và nhu cầu tất yếu tiếp tục khai thỏc tài nguyờn rừng mưu sinh.

* Sản xuất nụng nghiệp:

- Trồng cõy lương thực là ngành sản xuất chủ yếu của nhõn dõn trong khu vực, cỏc loài cõy trồng chủ yếu là Ngụ, Lỳa nước, Lỳa cạn, Khoai, Sắn. Nhỡn chung kỹ thuật canh tỏc lạc hậu, người dõn chưa cú thúi quen sử dụng phõn bún thõm canh, chưa chủ động được nước tưới, năng suất phụ thuộc vào thời tiết nờn năng suất thường rất thấp, dẫn đến tỡnh trạng thiếu lương thực kộo dài từ 1 - 3 thỏng/năm.

- Ở cỏc xó xung quanh KBT Khau Ca hoạt động nụng nghiệp chủ yếu là trồng lỳa, ngụ và sắn. Do điều kiện địa lý, khớ hậu lạnh và vựng nỳi do đú chỉ trồng 1 vụ lỳa/năm. Vớ dụ thụn Phia Đeng, một trong những thụn chủ chốt, năng suất thấp chỉ đạt 4 tấn/ha (năm 2007). Ngụ được trồng trờn cỏc sườn dốc và người dõn chưa ỏp dụng đỳng biện phỏp canh tỏc trờn đất dốc do đú đất bị rửa trụi, bạc màu dẫn tới năng suất thấp (3,5 tấn/ha). Sản phẩm từ canh tỏc nụng nghiệp ở thụn Khuổi Lũa cũng như vậy, năng xuất cỏc giống lỳa lai chỉ đạt 6 tấn/ha và cỏc giống địa phương đạt 4,5 tấn/ha. Tại thụn Khuổi Kẹn năng xuất ngụ tại vựng lừi đạt 2,8 tấn/ha, tổng sản lượng 6,11 tấn ngụ (chiếm 18,18% sản lượng ngụ của thụn và tương đương 7,33% sản lượng lỳa). Tại Bản Bú, năng xuất lỳa trung bỡnh ssatj 3,5 tấn/ha. Tổng diện tớch ngụ là 12,5ha với năng xuất trung bỡnh đạt 3,5 tấn/ha.

- Một số hộ gia đỡnh trồng cỏc loại cõy trồng khỏc phục vụ cuộc sống hàng ngày và nhu cầu thị trường địa phương như lạc, cõy ăn quả và quế. Vỡ cú diện tớch đất nụng nghiệp, đất chăn thả và rừng cộng đồng hiện tại phự hợp,

người dõn xung quanh rừng nguyờn sinh (bao gồm cả phần mở rộng khu bảo tồn dự kiến) hiện tại cú ớt nhu cấu sử dụng đất trong khu bảo tồn.

- Mặc dự cú điều kiện thuận lợi, nhưng chăn nuụi vẫn chưa trở thành ngành sản xuất đem lại thu nhập lớn. Người dõn chủ yếu tập trung chăn nuụi một số loài gia sỳc, gia cầm chớnh như Ngựa, Trõu, Bũ, Lợn, Gà, nhưng số lượng theo bầy đàn thấp, nguồn giống chủ yếu là giống địa phương, vỡ vậy năng suất rất thấp, việc ỏp dụng cỏc phương phỏp phũng trừ bệnh cho đàn gia sỳc, gia cầm cũn hạn chế nờn tỡnh hỡnh dịch bệnh thường xuyờn xảy ra, ngoài ra thời tiết lạnh kộo dài trong mựa Đụng, nhiệt độ cú nơi giảm xuống dưới 50C gõy ra thiệt hại lớn đối với đàn gia sỳc. Bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh cú 2 con (Trõu, Bũ, Ngựa) để phục vụ nhu cầu sức kộo và phõn bún cho sản xuất nụng nghiệp và đảm nhiệm vai trũ chuyờn chở hàng hoỏ.

* Sản xuất lõm nghiệp:

+ Trồng rừng: Cụng tỏc trồng rừng với người dõn trong khu vực là cụng việc hết sức mới mẻ và xa lạ. Hoạt động lõm nghiệp trong vựng chỉ cú khai thỏc, lợi dụng rừng một cỏch tự phỏt, sản phẩm khai thỏc được sơ chế tại rừng và cung cấp cho thị trường bờn ngoài, trong KBT khụng cú một cơ sở chế biến lõm sản nào. Cụng tỏc bảo vệ rừng đó được tiến hành song song giữa BQL khu bảo tồn và Hạt Kiểm lõm rừng đặc dụng Du Già, tuy nhiờn do địa hỡnh hiểm trở, điều kiện giao thụng đi lại khú khăn, lực lượng mỏng, thủ đoạn khai thỏc lõm sản ngày càng tinh vi, đặc biệt là tỡnh trạng chống người thi hành cụng vụ thường xuyờn xảy ra, trong những năm trở lại đõy tỡnh trạng khai thỏc gỗ quý hiếm, động vật hoang dó quý hiếm xảy ra khỏ phổ biến chưa được kiểm soỏt chặt chẽ.

* Vật nuụi

phương trong quỏ khứ. Hiện tại, với sự giỳp đỡ của nhúm tuần rừng cộng đồng nhằm nõng cao hiểu biết và tăng nguồn thu nhập thay thế cho những người sống dần rừng, chăn thả vật nuụi hện đó dừng hẳn trong vựng lừi. Dự vậy trong năm 2006, trõu, bũ và dờ (chủ yếu từ Phỳc Hạ, Nậm Rịa và xó Hồng Minh) vẫn cũn cú bỏo cỏo việc chăn thả ảnh hưởng đến khu vực bảo vệ và đe dọa đến sinh cảnh sống của Vọoc Mũi Hếch (Nguyến Mạnh Hựng, 2006). Chăn thả vật nuụi tự do là nguyờn nhõn gõy thoỏi húa sinh cảnh trờn toàn khu vực kể cả vựng lừi và phụ cận. Dờ được xem là loài phỏ hoại nhất vỡ cỏc đặc điểm kiếm ăn và khả năng di chuyển ở cỏc vựng hiểm trở. Hơn nữa, chăn thả tự do ngoài khu bảo tồn sẽ ngăn cản việc tỏi sinh rừng và ngăn chặn việc sử dụng đất vào cỏc mục đớch khỏc, dẫn đến nhu cầu sử dụng tài nguyờn trong khu bảo tồn ngày càng nhiều hơn. Dờ được xem là loài phỏ hoại cao nhất vỡ cỏch sử dụng thức ăn và khả năng vào được những khu vực khú.

Trong khi chưa cú cỏc so sỏnh quan trọng của sự khỏc biệt giữa cỏc loài vật nuụi, trõu bũ được xem là loài cú giỏ trị kinh tế nhất, mang lại sức kộo cho sản xuất và cũng là nguồn thu nhập đỏng kể cho kinh tế hộ gia đỡnh. Tỷ trọng thu nhập từ nụng nghiệp cho thấy trồng trọt chiếm 59% và chăn nuụi 41% (Trần Hựng, 2008)

Khu bảo tồn được thành lập, chăn thả tự do trong vựng lừi và một số khu rừng xung quanh vựng lừi sẽ bị hạn chế, điều này sẽ ảnh hưởng tới sinh kế của dõn địa phương. Người dõn khụng trồng cỏ chăn nuụi gia sỳc do đú chăn thả tự do như hiện nay là lựa chọn duy nhất. Dự vậy, vớ dụ Khuổi Lũa, tổng số gia sỳc là 293 con nhưng 27 trong số đú đó bị chết vào mựa đụng năm 2007. Do vậy, chăn thả tự do cũng là mối nguy cơ đe dọa đến sinh kế của họ, cũng như mối nguy cơ đe dọa đến thảm thực vật do chỳng ăn cõy non. Một địa điểm cú ranh giới với xó Yờn Định (nỳi Khuổi Chạp) được nhấn mạnh là khu chăn thả tư do tập trung hiện nay.

Hiện nay, mặc dự nhận thức của nhõn dõn trong canh tỏc lõm nghiệp được nõng lờn, sự hỗ trợ đầu tư của cỏc chương trỡnh dự ỏn như: 661, 147, 30A… nhưng cụng tỏc bảo vệ rừng, phỏt triển rừng vẫn cũn nhiều hạn chế, người dõn vẫn dựa vào khai thỏc lõm sản từ rừng tự nhiờn (khai thỏc cỏc loại dược liệu), chưa quan tõm đầu tư vào kinh doanh, lợi dụng rừng. Sản xuất nụng, lõm nghiệp mang tớnh nhỏ lẻ, truyền thống.

* Tài nguyờn rừng

Tài nguyờn rừng ở Khau Ca bị khai thỏc gồm gỗ (xõy dựng nhà cửa và đập nước), củi, chăn nuụi, than củi, cõy thuốc và cỏc sản phẩm lõm sản ngoài gỗ khỏc. Cỏc hộ gia đỡnh lấy cõy thuốc từ rừng để sử dụng trong địa phương hoặc bỏn cho thị trường trong nước và quốc tế (Trung Quốc). Nhiều loại thực vật khỏc cũng được thu hỏi để làm men rượu (Trần Văn Ơn và cộng sự, 2004). Tổng giỏ trị lõm sản (VNĐ) mỗi năm (cả hợp phỏp và bất hợp phỏp) ở xó Tựng Bỏ là 874.246.500, xó Minh Sơn là 152.365.000, xó Yờn Định là 818.336.000 với tổng thu nhập của 16 làng, bản xung quanh rừng nguyờn sinh là 1.844.947.500 (Nguyễn Hựng Mạnh, 2006).

* Gỗ

Gỗ được khai thỏc từ xung quanh khu bảo tồn cho nhu cầu xõy dựng nhà cửa, mặc dự mức độ khai thỏc giảm hơn so với trước kia do hiện tại cũn lại ớt cõy gỗ phự hợp cho việc xõy dựng nhà cửa. Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ sử dụng tài nguyờn, người dõn ở 16 thụn bản khai thỏc khoảng 1.680 m3 gỗ để làm nhà và mục đớch thương mại, trong đú 40% được khải thỏc ở xung quanh, gần khu bảo tồn (Nguyễn Hựng Mạnh, 2006).

Một số làng bản gần khu bảo tồn dự kiến cú khả năng khai thỏc gỗ trong khu bảo tồn để làm và sửa nhà. Những làng, bản này gồm Hồng Minh, Nà Lũa, Nặm Rịa, Bản Bú, Phia Đeng, Khuổi Lũa. Những làng, bản này nằm gần khu

chức FFI. Tuy nhiờn, hiện số gỗ khai thỏc trong khi bảo tồn cũn ớt vỡ theo bỏo cỏo của địa phương, nhúm tuần tra ở đõy làm việc rõt chặt chẽ tại khu vực xung quanh khu bảo tồn (Nguyễn Hựng Mạnh, 2006).

* Củi

Khai thỏc củi đun được coi là mối đe dọa chớnh cho Vọoc Mũi Hếch vỡ đõy là lý do chớnh của tỡnh trạng thoỏi húa đất xung quanh rừng Khau Ca. Củi là nguồn nhiờn liệu chớnh cho người dõn ở xó Tựng Bỏ để nấu ăn, nấu cỏm lợn và chưng cất rượu. Hơn nữa, củi cũn được dựng để sưởi ấm trong mựa đụng và đụi khi cũn được bỏn. Một số hộ gia đỡnh ở Tựng Bỏ tiờu thụ trung bỡnh là 1,8 ste củi một thỏng và tổng mức tiờu thụ củi hàng năm của xó ước tớnh là 13.932 ste/năm (Trang Chớ Trung, 2006).

Củi được khai thỏc ở rừng tỏi sinh, vườn rừng và vựng lừi rừng nguyờn sinh. Một số người dõn chưa biết cỏch sử dụng tài nguyờn rừng một cỏch bền vững. Tất cả loài cõy dự lớn hay bộ đều bị đốn để làm củi đun (đường kớnh 5- 20cm). Cỏc loài cõy dự trữ ở cỏc hộ gia đỡnh dựng để làm củi gồm Trai (shorea

guiso), Nghiến (Burretiodendron hsienmu) và nhiều loại cõy khỏc cú đường kớnh

khoảng 25cm. Người dõn khụng thể nhỡn thấy tỏc hại của việc khai thỏc củi đun. Tuy nhiờn, một lượng lớn củi đun bị khai thỏc sẽ ảnh hưởng xấu tới cỏc loại rừng trong khu vực.

* Lõm sản ngoài gỗ

Người dõn địa phương thu hỏi và sử dụng nhiều loài lầm sản ngoài gỗ từ rừng. Người dõn xó Tựng Bỏ cú nhiều kiến thức sử dụng cõy cỏ sẵn cú để làm thuốc chữa bệnh thụng thường mà làm men rượu. Tổng số 162 loài sử dụng làm thuốc và 23 loài làm men rượu đó được ghi nhận (Trần Văn Ơn, 2004). Những loài này thuộc 66 họ và 128 chi. Ngoài ra cỏc loài thực vật khỏc cũn được sử dụng với cỏc mục đớch khỏc như bỏn, làm rau, làm thức ăn chăn nuụi.

Cỏc phương phỏp thu hỏi cõy thuốc bao gồm nhặt lỏ, hoa, quả, chặt cõy (rễ, vỏ cõy hay thõn rễ) và đốn cõy (thõn hay vỏ cõy). Khi tài nguyờn cõy rừng vẫn cũn nhiều và thị trường (cõy thuốc cú giỏ trị thương mại cao) khụng ổn định, người dõn địa phương khụng nhận ra tầm quan trọng của việc thu hai lõu dài. Tuy nhiờn, một số thầy thuốc nhận ra cỏc cõy thuốc quan trọng đang giảm dần, do đú họ đó thực hiện cỏc biện phỏp thu hoạch lõu dài như để dành rễ hoặc chụn thõn cõy đó thu hoạch. Thực tế, 65 loài cõy thuốc và cõy làm thuốc để bỏn, đặt biệt cho thị trường Trung Quốc cú thể dẫn tới một số loài sẽ bị tuyệt chủng tại địa phương, bao gồm Mằn mạy hộn, Thạch hộc thảo (Dendrobium nobile), Kim tuyến (Anoectochylus sp), Một lỏ (Nervilia fordii), Bỡnh vụi (Stephania spp).

Mặc dự thị trường hiện tại cũn nhỏ, một vài loài sử dụng làm men rượu đó suy giảm, đặc biệt là Lạc mố và Khau tản mạn (Clematis armandii) do bị khai thỏc quỏ mức. Hoạt động này khụng chỉ ảnh hưởng tới sinh cảnh của Vọoc Mũi Hếch đồng thời là mối đe dọa tới nguồn thuốc nam của người dõn khi bị tuyệt chủng.

* Vườn rừng

Ở phớa Bắc khu bảo tồn dự kiến cú 15 làng, bản đó phỏt triển hỡnh thức vườn rừng rất hiệu quả nhằm sản xuất gỗ củi và cung cấp sinh cảnh để trồng cỏc loại cõy dựng làm thức ăn và cú thể bỏn được. Hỡnh thức sản xuất nụng lõm nghiệp được cụng nhận là giải phỏp nhằm hạn chế việc phỏ rừng và cung cấp sinh cảnh cho nhiều loài động thực vật và cú mức độ đa dạng cao hơn ở vựng chỉ trồng một vụ. Những người làng này cú thể chia sẻ kinh nghiệm của họ cho những làng khỏc xung quanh khi bảo vệ.

* Săn bắn

Nhờ chương trỡnh tịch thu sỳng săn của cơ quan Cụng an hoàn thành vào cuối năm 2005, mối đe dọa từ việc săn bắt đối với Vọoc Mũi Hếch đó giảm. Loài Vọoc đó và đang bị săn bắn trờn diện tớch sinh sống của chỳng, nhưng vài năm

Ca và thậm chớ khụng cú những bỏo cỏo về tỡnh trạng đe dọa về săn bắn từ khi thành lập nhúm tuần rừng cộng đồng và những hoạt động nõng cao nhận thức ở mức độ cao trong cộng đồng dõn cư địa phương về tầm quan trọng và ý nghĩa bảo tồn loài Vọoc Mũi Hếch. Theo thụng tin lưu trữ từ bỏo cỏo sử dụng tài nguyờn hiện cú 49 hộ cú bẫy lớn (để bẫy thỳ lớn) và 76 hộ cú bẫy nhỏ và họ thường đặt bẫy ở những vựng gần khu bảo tồn dự kiến. Hơn nữa, cỏc hộ làm trang trại trong khu bảo tồn dự kiến vẫn cũn cú bẫy và đặt bẫy bờn trong khu bảo tồn đề xuất và vẫn cũn một số hộ gia đỡnh vẫn cũn sỳng tự chế cất (Nguyễn Hựng Mạnh, 2006).

Bỏo cỏo đỏnh giỏ sử dụng tài nguyờn 2006 chi rằng việc săn, bắn vẫn cũn xảy ra xung quanh khu bảo tồn đề xuất bởi người dõn cỏc thụn xung quanh khu bảo tồn như thụn Phỳc Hạ, Nặm Rịa, Hồng Minh, Hồng Tiến, Bản Bú và Nà Yến.

Bỏo cỏo quy hoạch sử dụng đất khụng phõn biệt cỏc hoạt động săn bắn giữa bờn ngoài và trong vựng lừi, nhưng vấn đề rừ ràng cỏc hoạt động săn bắn vẫn quan trọng ở một số thụn bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)