Giỏ trị phũng hộ đầu nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 53)

Khu BTTN Khau Ca được xem như là mỏi nhà của xó Tựng Bỏ huyện Vị xuyờn trong việc phũng hộ đầu nguồn, điều hoà khớ hậu, bảo vệ nguồn nước, chống xúi mũn, hạn chế thiờn tai. Ngoài ra cũn gúp phần đảm bảo trật tự an toàn xó hội và an ninh quốc phũng của xó Tựng Bỏ huyện Vị Xuyờn núi riờng tỉnh Hà Giang núi chung.

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đa dạng hệ thực vật

4.1.1. Xõy dựng danh lục

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chỳng tụi và tập thể cỏn bộ Hạt Kiểm lõm rừng đặc dụng Du Già, Ban Quản lý Khu BTTN Khau Ca, Trường Đại học Lõm nghiệp đó điều tra, thu thập và thống kờ được 515 loài, 306 chi, 121 họ của 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch (Phụ lục danh lục thực vật). Đó bổ sung 44 loài so với số liệu loài đó điều tra của tra Nguyễn Nghĩa Thỡn và cộng sự (2006) (Phụ lục 2).

Sau khi xỏc định tờn khoa học cho cỏc loài, chỳng tụi tiến hành chỉnh lý cỏc thụng tin, bao gồm cả việc xỏc định tờn khoa học mới nhất, tờn đồng nghĩa, tờn tỏc giả… cỏc thụng tin về dạng sống, cụng dụng, mức độ bảo tồn theo cỏc tài liệu chuyờn ngành độ tin cõy cao như: “Danh lục cỏc loài thực vật

Việt Nam” (Tập 1, tập 2), “Thực vật chớ Việt Nam”, “Cõy cỏ Việt Nam”...

Bước tiếp theo là sắp xếp cỏc loài thành bảng danh lục theo hệ thống Takhtajan (2009).

4.1.2. Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành

4.1.2.1. Mức độ đa dạng ngành

- Đa dạng bậc ngành:

Sự phõn bố cỏc taxon của 515 loài, 306 chi, 121 họ của 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch của KBT Khau Ca được thể hiện trong bảng 4.1.

Bảng 4.1: Cỏc bậc taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN Khau Ca

Tờn ngành Loài Chi Họ

Tờn la tinh Tờn Việt Nam SL % SL % SL %

Lycopodiophyta Thụng đất 5 0,97 3 0,98 2 1,65 Polypodiophyta Dương xỉ 19 3,69 15 4,90 11 9,09

Pinophyta Thụng 10 1,94 8 2,61 6 4,96

Magnoliophyta Ngọc lan 481 93,40 280 91,50 102 84,30

Tổng 515 100 306 100 121 100

Qua bảng 4.1 ta thấy hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca cú 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch của hệ thực vật Việt Nam, trong đú ngành Thụng đất chiếm số lượng ớt nhất với tổng số 5 loài, 3 chi, 2 họ, chiếm tỷ trọng 0,97% số loài, 0,98% số chi và 1,65% số họ của cả hệ. Ngành đứng thứ 2 là ngành Thụng với tổng số 10 loài, 8 chi, 6 họ, chiếm tỷ trọng 1,94% số loài, 2,61% số chi và 4,96% số họ của cả hệ. Ngành Dương xỉ đứng thứ 3 với tổng số 19 loài, 15 chi, 11 họ, chiếm tỷ trọng 3,69% số loài, 4,90% số chi và 9,09% số họ của cả hệ. Ngành Ngọc Lan chiếm số lượng nhiều nhất với tổng số 481 loài, 280 chi, 102 họ, chiếm tỷ trọng 93,40% số loài, 91,50% số chi và 84,30% số họ của cả hệ.

- Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca và hệ thực vật Việt Nam:

Qua kết quả nghiờn cứu so sỏnh cỏc ngành trong hệ thực vật Khau Ca cho thấy sự ưu thế của ngành Ngọc lan là 93,40%, tiếp theo đú là ngành Dương xỉ 3,69% và ngành Thụng là 1,94%, ngành Thụng đất là 0,97%, kết quả so sỏnh tại bảng 4.2.

Bảng 4.2: Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca so với hệ thực vật Việt Nam

Ngành Khau Ca Việt Nam (*) Khau Ca/

Việt nam (%) Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % Lycopodiophyta 5 0,97 57 0,54 8,77 Polypodiophyta 19 3,69 644 6,09 2,95 Pinophyta 10 1,94 63 0,59 15,87 Magnoliophyta 481 93,40 9812 92,78 4,90 Tổng 515 100 10576 100 4,87

(Số liệu theo Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) [42])

Tuy nhiờn kết quả so sỏnh cỏc ngành trong hệ thực vật Khau Ca với cỏc ngành trong hệ thực vật Việt Nam lại cho kết quả như sau: Ngành Thụng đứng đầu chiếm tỉ lệ 15,87%, tiếp theo đú là ngành Thụng đất là 8,77%, ngành Ngọc lan là 4,90% và ngành Dương xỉ thấp nhất chiếm tỉ lệ 2,95%,

Nếu xột tổng thể, diện tớch của Khu BTTN Khau Ca chỉ chiếm khoảng 0,09% tổng diện tớch rừng đặc dụng Việt Nam (hiện nay Việt Nam cú 130 khu rừng đặc dụng với tổng diện tớch là 2.395.200 ha), nhưng hệ thực vật ở Khau Ca đó chiếm tới 4,87% tổng số loài của cả hệ thực vật Việt Nam. Qua đỏnh giỏ trờn khẳng định Khu BTTN Khau Ca là cú tớnh đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam.

4.1.2.2. Cỏc chỉ số đa dạng

Tiếp theo, chỳng tụi đó xỏc định được cỏc chỉ số đa dạng, đú là chỉ số họ, chỉ số chi và chỉ số chi trung bỡnh của một họ. Cỏc chỉ số khụng chỉ của cả hệ thực vật mà cũn tớnh riờng cho từng ngành, cụ thể thể hiện tại bảng 4.3.

Bảng 4.3: Cỏc chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca Cấp bậc chỉ số Chỉ số loài/ chi Chỉ số loài/ họ Số chi/ số họ

Lycopodiophyta 1,67 2,50 1,50

Polypodiophyta 1,27 1,73 1,36

Pinophyta 1,25 1,67 1,33

Magnoliophyta 1,71 4,71 2,74

Hệ thực vật 1,68 4,25 2,53

Qua bảng 4.3 cho thấy hệ thực vật Khau Ca cú chỉ số đa dạng ở cấp họ của toàn hệ là 4,25 (trung bỡnh mỗi họ cú 4,25 loài); chỉ số đa dạng cấp chi là 1,68 (trung bỡnh mỗi chi của hệ cú 1,68 loài); chỉ số trung bỡnh của số chi trờn họ là 2,53 (trung bỡnh mỗi họ cú 2,53 chi). Xột chỉ số riờng cho từng ngành về chỉ số đa dạng cấp họ (loài/ họ) thỡ ngành Ngọc Lan là cao nhất 4,71, tiếp theo là ngành Thụng đất 2,5, ngành Dương xỉ 1,73 và ngành Thụng 1,67; chỉ số đa dạng cấp chi (loài/ chi) Ngọc lan là cao nhất 1,71, tiếp theo là ngành Thụng đất 1,67, ngành Dương xỉ (1,27) và ngành Thụng 1,25; chỉ số trung bỡnh của chi trờn họ thỡ ngành Ngọc Lan là cao nhất 2,74, tiếp theo là ngành Thụng đất 1,50, ngành Dương xỉ 1,36 và ngành Thụng 1,33.

4.1.2.3. Tỷ trọng hai lớp trong ngành Ngọc lan

Theo Phạm Bỡnh Quyền, Nguyễn Nghĩa Thỡn, 2002 [37], tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành ở vựng nhiệt đới luụn lớn hơn 3. Tỷ trọng của lớp Hành sẽ giảm dần đi khi gần về xớch đạo, cú nghĩa là tớnh nhiệt đới sẽ tăng cựng với tỷ trọng cao của lớp Ngọc lan, tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành của hệ thực vật KBT Khau Ca được thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: Tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành

Tờn taxon Loài % Chi % Họ %

Liliopsida 81 16,84 49 17,50 15 14,70

Magnoliopsida 400 83,16 231 82,50 87 85,30

Magnoliophyta 481 100 280 100 102 100

Tỷ lệ Ngọc lan/

Hành 4,94 4,71 5,80

Qua bảng 4.4 cho thấy hệ thực vật Khau Ca cú tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành đều lớn hơn 3, tỷ trọng của loài đạt 4,94, tỷ trọng của Chi là 4,71, và tỷ trọng của Họ là 5,80, điều đú cho thấy hệ thực vật nơi đõy mang đậm tớnh chất nhiệt đới.

4.1.3. Đa dạng ở bậc dưới ngành

Sự đa dạng của hệ thực vật cũn được xem xột ở bậc dưới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi. Ở mỗi nơi, cỏc taxon cú số loài phổ biến nhất được xem là những taxon đặc trưng cho hệ thực vật địa phương đú. Bằng cỏch tớnh số lượng loài và chi trong một họ và số lượng loài trong mỗi chi, chỳng tụi tỡm ra được cỏc họ cú nhiều loài nhất và cỏc chi cú nhiều loài nhất để làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ tớnh đa dạng của hệ thực vật thể hiện ở cỏc cấp độ taxon dưới ngành. Cụ thể như sau:

4.1.3.1. Đa dạng bậc họ

Để đỏnh giỏ sự đa dạng bậc họ ở hệ thực vật của Khu BTTN Khau Ca chỳng tụi thống kờ theo thứ tự 10 họ đa dạng nhất, chiếm 8,26% số họ của toàn hệ và 169 loài chiếm 32,82% số loài của toàn hệ, số loài trung bỡnh trờn một họ của 10 họ đa dạng nhất là 16,9 loài (169 loài/ 10 họ), so với số loài trung bỡnh trờn một họ của toàn hệ là 4,25 (515 loài/121 họ), lớn hơn 12,65 loài. Kết quả 10 họ cú số loài đa dạng nhất cũng cho kết quả 10 họ cú số chi

nhiều nhất, tổng số chi của 10 họ đa dạng nhất là 87 chi chiếm 28,43% (87 chi /306 chi) số chi của toàn hệ, số chi trung bỡnh trờn một họ của 10 họ đa dạng nhất là 8,7 chi (87 chi/ 10 họ), so với số chi trung bỡnh trờn một họ của toàn hệ là 2,53 chi (306 chi/121 họ) lớn hơn 6,17 chi.

Bảng 4.5: Cỏc họ đa dạng nhất của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca

TT Tờn họ Tờn Việt Nam Số loài % Số chi %

1 Orchidaceae Họ Lan 33 6,41 17 5,56

2 Rubiaceae Họ Cà phờ 27 5,24 16 5,23

3 Lauraceae Họ Long nóo 24 4,66 11 3,59

4 Rutaceae Họ Cam quýt 14 2,72 7 2,29

5 Moraceae Họ Dõu tằm 14 2,72 3 0,98

6 Fabaceae Họ Đậu 14 2,72 11 3,59

7 Vitaceae Họ Nho 12 2,33 3 0,98

8 Araliaceae Họ Nhõn sõm 11 2,14 4 1,31

9 Euphorbiaceae Họ Thầu Dầu 10 1,94 9 2,94

10 Araceae Họ Rỏy 10 1,94 6 1,96

10 họ đa dạng nhất (8,26% số họ) 169 32,82 87 28,43

Qua bảng 4.5, theo thứ tự sắp xếp giảm dần cho thấy họ cú số loài, chi đa dạng nhất phải kể đến như họ Họ Lan (33 loài, 17 chi), họ Cà phờ (27 loài, 16 chi); họ Long nóo (24 loài, 11 chi), đõy đều là những họ lớn và giàu loài của hệ thực vật Việt Nam. Trong 10 họ đa dạng nhất đều thuộc ngành Ngọc lan, trong đú lớp một lỏ mầm 2 họ và 8 họ thuộc lớp 2 lỏ mầm. Điều đú cho thấy ưu thế của ngành Ngọc lan so với cỏc ngành thực vật khỏc.

Từ những kết quả trờn cho thấy 10 họ cú số loài, số chi lớn nhất trong hệ thực vật đúng vai trũ quan trọng về mặt đa dạng sinh học đối với hệ thực

4.1.3.2. Đa dạng bậc chi

Đề cập đến cỏc chi đa dạng là đề cập đến tớnh giàu loài của nú, để đỏnh giỏ sự đa dạng bậc chi ở hệ thực vật của khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi thống kờ theo thứ tự 10 chi đa dạng nhất, chiếm 3,27% (10 chi/ 306 chi) số chi của toàn hệ; số loài của 10 chi đa dạng cú 66 loài chiếm 12,81% (66 loài/ 515 loài) số loài của toàn hệ; số loài trung bỡnh trờn một chi của 10 họ đa dạng nhất là 6,6 loài (66 loài/ 10 chi), so với số loài trờn một chi trung bỡnh của toàn hệ 1,68 loài (515 loài/306 chi), lớn hơn 4,92 loài. Qua kết quả trờn cho thấy 10 chi đa dạng nhất giữ một vai trũ quan trọng trong cơ cấu thành phần loài của khu vực nghiờn cứu, điều đú chứng tỏ cú rất nhiều chi cú số loài ớt, số chi đơn loài, điều này hết sức cú ý nghĩa trong cụng tỏc bảo tồn, vỡ đối với những họ, chi đơn loài việc mất đi loài đú đồng nghĩa với việc mất đi taxon ở bậc cao hơn.

Qua thống kờ 10 chi đa dạng nhất của hệ thực vật KBT, chi cú số loài lớn nhất là chi Ficus thuộc họ Dõu tằm cú 11 loài, chi cú số loài ớt nhất là cỏc

chi Sterculia thuộc họ Trụm, chi Bulbophyllum thuộc họ Lan và chi Smilax

thuộc họ Kim Cang, chi tiết xem bảng 4.6.

Bảng 4.6: Cỏc chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca

TT Tờn chi Họ Số loài % 1 Ficus Moraceae 11 3,59 2 Tetrastigma Vitaceae 9 2,94 3 Piper Piperaceae 8 2,61 4 Rubus Rosaceae 6 1,96 5 Syzygium Myrtaceae 6 1,96 6 Cinnamomum Lauraceae 6 1,96 7 Litsea Lauraceae 5 1,63 8 Sterculia Sterculiaceae 5 1,63 9 Bulbophyllum Orchidaceae 5 1,63 10 Smilax Smilacaceae 5 1,63

4.2. Đa dạng về dạng sống

Nghiờn cứu dạng sống của thực vật giỳp đỏnh giỏ được giỏ trị và thành phần loài theo dạng sống, biết được đặc trưng sinh vật học của từng dạng sống, từ đú đề ra được cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh thớch hợp trong cụng tỏc bảo tồn, gõy trồng, khai thỏc và sử dụng. Dạng sống cũn là một chỉ tiờu của phõn loại thực vật.

Theo cỏch đỏnh giỏ của Raunkiaer (1934), dựa vào vị trớ tồn tại của chồi vào mựa sinh trưởng bất lợi trong năm để xỏc định nhúm dạng sống, tỷ lệ của nhúm dạng sống đó được xỏc định sẽ lập thành lập thành Phổ dạng sống (Spectrum of Bilology - SB).

Chỳng tụi đó tra cứu và thống kờ được dạng sống cho 515 loài thực vật trong khu vực điều tra, tỷ lệ phần trăm của nhúm dạng sống và cỏc dạng sống cụ thể được thể hiện trong bảng 4.7.

Bảng 4.7: Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca

Dạng sống Ký hiệu Số loài Tỷ lệ %

Nhúm cõy chồi trờn Ph 433 84,08

Cõy gỗ lớn Meg 55 10,68

Cõy gỗ vừa Mes 89 17,28

Cõy gỗ nhỏ Mi 90 17,48

Cõy cú chồi trờn lựn Na 65 12,62

Cõy bỡ sinh Ep 33 6,41

Cõy chồi trờn thõn thảo Hp 25 4,85

Cõy dõy leo Lp 76 14,76

Cõy kớ sinh hay bỏn kớ sinh Pp 0 0,00

Nhúm cõy chồi sỏt đất Ch 27 5,24

Nhúm cõy chồi nửa ẩn Hm 16 3,11

Nhúm cõy chồi ẩn Cr 25 4,85

Nhúm cõy một năm Th 14 2,72

Từ kết quả tại bảng 4.7 chỳng tụi đó thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật Khau Ca như sau:

SB = 84,08 Ph + 5,24 Ch + 3,11 Hm + 4,85 Cr + 2,72 Th

Trong tổng số 515 loài đó xỏc định nhúm cõy chồi trờn (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất (433 loài, chiếm 84,08%), ưu thế hơn hẳn so với cỏc nhúm cũn lại, tiếp đến là nhúm cõy chồi sỏt đất (Ch) với 27 loài chiếm 5,24%; nhúm cõy chồi ẩn (Cr) 25 loài, chiếm 4,85%; nhúm cõy chồi nửa ẩn (Hm) là 16 loài chiếm 3,11%; nhúm cõy một năm (Th) là 14 loài chiếm 2,72%. So sỏnh với phổ dạng sống chuẩn mà Raunkiaer đó xõy dựng 1934 khi thống kờ dạng sống của 1000 loài trờn nhiều vựng khỏc nhau của thế giới:

SB= 46 Ph+ 9 Ch + 26 Hm + 6 Cr + 13 Th

Ta cú thể thấy cú sự chờnh lệch đỏng kể giữa cỏc nhúm dạng sống của khu vực nghiờn cứu với phổ dạng sống chuẩn, trong đú nhúm cõy chồi trờn (Ph) của khu vực nghiờn cứu cú tỉ lệ cao hơn rất nhiều, cũn cỏc nhúm khỏc thỡ ngược lại. Điều này khẳng định tớnh chất nhiệt đới điển hỡnh của hệ thực vật KBT Khau Ca..

Trong nhúm cõy chồi trờn mặt đất, dạng sống của cõy gỗ nhỏ (Mi) chiếm tỷ lệ cao nhất là 17,48% tổng số loài, tiếp theo là dạng sống của cõy gỗ vừa (Mes) chiếm 17,28% tổng số loài, cõy dõy leo (Lp) chiếm 14,76% tổng số loài, cõy cú chồi trờn lựn (Na) chiếm tỷ trọng là 12,62%, cõy gỗ lớn (Meg) chiếm 10,68% tổng số loài,. Do điều kiện khu vực nghiờn cứu phần lớn là diện tớch rừng trờn nỳi đỏ vụi, mực nước ngầm rất thấp, nhiệt độ chờnh lệch giữa cỏc mựa trong năm lớn, tầng đất mỏng, cú khi chỉ là lượng đất, mựn nhỏ ở cỏc hốc đỏ, vỡ điều kiện sống khắc nghiệt dẫn đến số loài cỏc cõy gỗ lớn trong khu vực khụng cao, mà chủ yếu là cỏc loài cõy gỗ nhỏ (Mi), gỗ vừa (Mes) và cỏc loài dõy leo chiếm ưu thế hơn.

Như vậy ta cú thể khẳng định Khau Ca mang tớnh nhiệt đới nỳi thấp và nỳi trung bỡnh, nờn dạng sống ưu tiờn cho cỏc nhúm cõy gỗ lớn, vừa và nhỏ, cõy bụi và dõy leo.

4.3. Đa dạng về cụng dụng

Trờn cơ sở điều tra, lập danh lục thực vật Khu BTTN Khau Ca cũng như tài liệu tham khảo chuyờn mụn, đó thống kờ được trong tổng số 515 loài thực vật của Khu BTTN Khau Ca cú 477 loài thực vật cú cụng dụng chiếm 92,6% tổng số loài của hệ, kết quả về giỏ trị sử dụng tài nguyờn thực vật của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca được thể hiện trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Giỏ trị sử dụng của hệ thực vật Khau Ca

Cụng dụng Kớ hiệu Số loài %

Thuốc (Medicine) M 280 54,37

Gỗ (Timber) T 154 29,90

Cõy cảnh (Ornamental) Or 95 18,45

Ăn được (Food and fruit) F 77 14,95

Cõy độc (Poisonous medicine) Pm 14 2,72

Dầu (Oil) Oi 13 2,52

Tinh dầu (Essentcial) T 10 1,94

Sợi (Fibre) Fb 8 1,55

Cõy cú cụng dụng khỏc U 6 1,17

Cõy cho tanin, nhựa, nhuộm Ta 1 0,19

Tổng số lượt cụng dụng 658 127,77

Trong số 515 loài thực vật, chỳng tụi đó thống kờ được 296 loài cú một cụng dụng chiếm 57,47% tổng số loài của hệ, số loài cú từ hai cụng dụng trở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên khau ca, tỉnh hà giang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)