Mơ hình PCCCR cấp thơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mô hình quản lý lửa rừng trong cộng đồng thôn bản thuộc huyện vị xuyên tỉnh hà giang​ (Trang 56 - 64)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Thực trạng thực hiện mơ hình PCCCR trong cộng đồng dân cư

4.2.2. Mơ hình PCCCR cấp thơn

4.2.2.1. Mơ hình tổ đội quản lý bảo vệ rừng và PCCCR

Mơ hình này đang được áp dụng ở cả6 thơn của 3 xã điều tra là: Thuận Hòa, Lao Chải và Trung Thành.

- Thành phần tham gia:Bí thư chi bộ làm tổ trưởng, trưởng thơn làm tổ

phó, các tổ viên là thơn đội trưởng, cơng an viên và dân quân. Ngoài ra tùy theo từng thơn thì thành viên tham gia có thể khác nhau, các tổ viên có thể là các trưởng ban ngành, họ hoạt động kiêm nhiệm và trên tinh thần tự nguyện, khơng có kinh phí hỗ trợ.

- Trách nhiệm:

+ Phối hợp với kiểm lâm địa bàn, chính quyền cấp xã tuần tra, kiểm tra công tác bảo vệ rừng và tham gia giải quyết những vụ việc cụ thể về công tác bảo vệ rừng và PCCCR ở địa phương

+ Xây dựng kế hoạch và phân trực 24/24 giờ;

+ Khi phát hiện cháy rừng báo cáo kịp thời cho UBND xã, chủ rừng, trưởng thôn, bản, Kiểm lâm nơi gần nhất biết để huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng, đồng thời có nghĩa vụ tham gia chữa cháy rừng.

+ Nắm vững và tuyên truyền các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác quản lý bảo vệ rừng và PCCCR để nhân dân trên địa bàn học tập và thực hiện.

- Cách thức hoạt động:

+ Lập kế hoạch hoạt động của tổ hàng quý và phân công lịch trực của các thành viên trong tổ, thời gian trực là 24/24 giờ.

+ Các thành viên trong tổ thay nhau tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng, PCCCR của thơn bản.

+ Khi có cháy rừng ở thơn phải chủ động báo ban chỉ huy cấp xã để điều hành việc chữa cháy. Có trách nhiệm báo cho chủ rừng, thơng báo cho toàn bộ người dân trong thôn biết để tham gia chữa cháy, chuẩn bị dụng cụ chữa cháy tại chỗ, trực tiếp tham gia chữa cháy.

+ Xử lý các đối tượng vi phạm về PCCCR theo quy ước của thôn bản, nếu vượt quá phạm vi xử lý thì chuyển cấp trên xử lý.

- Hiệu quả đạt được: Là mơ hình huy động được thành phần chính là

Ban quản lý các thơn nên việc tổ chức PCCCR từ thôn đến các hộ dân được đẩy mạnh và có nhiều hiệu quả nhất định. Nâng cao năng lực của các ban quản lý thôn trong công tác tuyên truyền, phòng chống cháy rừng.

- Thuận lợi

+ Được sự ủng hộ của các cấp chính quyền.

+ Được tham gia tập huấn về phương án PCCCR, diễn tập chữa cháy rừng.

- Khó khăn

+ Tổ PCCCR-BVR chỉ có ít thành viên, trong khi rừng lại nhiều, ở xa, địa hình khó khăn hiểm trở…khơng thể tuần tra hết được. Đặc biệt là những vị trí rừng ở giáp biên giới.

+ Hầu hết các thành viên đều làm kiêm nhiệm nên gần như không phải lúc nào tổ cũng bố trí được người trực hay tuần tra, do đó nhiều khi xảy ra cháy rừng rất lâu mới phát hiện được.

+ Tổ hoạt động mà khơng có kinh phí hỗ trợ, bên cạnh đó cũng khơng có kinh phí hỗ trợ cho người trực tiếp tham gia chữa cháy do đó khơng khuyến

khích được các thành viên tham gia tổ cũng như người dân tham gia một cách nhiệt tình, bởi trên thực tế đây là cơng việc vất vả, thậm chí nguy hiểm.

+ Thiếu cơng cụ để chữa cháy rừng, khi có cháy hầu hết phải huy động từ nhà dân, đó là lý do họ gặp rất nhiều khó khăn thi huy động người dân tham gia chữa cháy.

+ Ý thức cũng như nhận thức của người dân về PCCCR cịn rất thấp, họ rất ít quan tâm đến hoạt động này nên việc huy động họ tham gia công tác PCCCR tại thơn bản gặp khơng ít khó khăn.

Hình 4.6: Diễn tập phịng cháy chữa cháy rừng tại thơn Hịa Bắc, xã Thuận Hịa

4.2.2.2. Tổ đội xung kích phản ứng nhanh trong cơng tác phịng cháy

- Thành phần tham gia:Thành viên tham gia đội xung kích bao gồm đại

diện các ban ngành của thôn, các thành viên dân quân ở các thôn bản. Trưởng thôn các thôn, bản làm tổ trưởng.

- Cách thức hoạt động:

+ Tổ trưởng tổ đội xung kích sắp xếp lịch cũng như thời gian phân công các thành viên của tổ tham gia tuần tra kiểm soát và phát hiện sớm những khu vực có nguy cơ, khả năng có thể xảy ra cháy trên địa bàn thôn quản lý.

+ Triển khai phối kết hợp với các ban ngành đồn thể đóng trên địa bàn thôn đẩy mạnh thực hiện công tác tuyên truyền.

+ Vào mùa cao điểm phải có kế hoạch trực 24/24 đảm bảo mọi thông tin phải được cung cấp về xã sớm nhất.

+ Khi có những sự việc xảy ra như thiên tai, bão lũ,… tổ đội xung kích cũng phải thực hiện nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn.

+ Tăng cường phân công các tổ viên của tổ nắm bắt tình hình địa phương để có thể đưa ra những phương án phịng chống tối ưu nhất.

- Hiệu quả đạt được: Một phần cũng đã hạn chế được tình hình cháy

rừng trên địa bàn thôn, bản nhưng các thành viên chưa thật sự hoạt động hiệu quả. Khơng có kinh phí hỗ trợ, thiếu các trang thiết bị cần thiết và đặc biệt là không phải lực lượng chuyên trách nên công tác PCCCR cũng chưa thật sự mang lại hiệu quả cao.

Hình 4.7: Diễn tập chữa cháy rừng bản Tàn, xã Trung Thành

- Thuận lợi:

+ Thành phần chính là lực lượng dân quân tại các thôn nên việc tuần tra, kiểm tra phát hiện sớm được đẩy mạnh.

+ Được chính quyền xã quan tâm tạo điều kiện hoạt động.

- Khó khăn

+ Thiếu kinh phí hỗ trợ các thành viên

+ Khơng phải lực lượng chuyên trách nên nhiều công việc không thể tự giải quyết.

+ Thiếu các trang thiết bị, phương tiện cho tổ để hoạt động có hiệu quả. + Giới hạn ở các thôn nên sự thống nhất hành động, hỗ trợ còn chưa hiệu quả.

4.3.2.3. Mơ hình tổ đội PCCCR

Mơ hình này đang được áp dụng ở 3 thơn trong 3 xã điều tra.

- Thành phần tham gia: Bí thư chi bộ thôn, trưởng thôn, khuyến nông

- Cách thức hoạt động:

+ Có trách nhiệm tuần tra, kiểm tra công tác bảo vệ rừng, PCCCR tại thôn bản.

+ Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ và phân công người trực.

+ Khi phát hiện ra cháy rừng cần báo cáo kịp thời cho ban chỉ huy PCCCR cấp xã, đơi xung kích PCCCR xã, chủ rừng, trưởng thơn, kiểm lâm biết để huy động lực lượng tham gia và trực tiếp tham gia chữa cháy rừng.

+ Tuyên truyền các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác quản lý bảo vệ rừng và PCCCR để người dân trong thôn biết và thực hiện.

- Hiệu quả đạt được: Hoàn thành cơng tác PCCCR ở mức tốt khi có sự

kết hợp các ban ngành cùng tham gia. Ban quản lý các thôn bản là những người có thể huy động được nhiều hộ dân cùng tham gia.

- Thuận lợi:

+ Dễ dàng nắm bắt tình hình địa bàn quản lý.

+ Tồn thể các lực lượng hiện có của thơn cùng tham gia. + PCCCR cũng là một nhiệm vụ bắt buộc tại các thơn bản.

- Khó khăn:

+ Thiếu kinh phí hỗ trợ hoạt động.

+ Khó giải quyết nhiều vấn đề liên quan khi xử lý các công việc chung. + Trường hợp các hộ dân sống tách biệt ở các xóm khác nhau thì hoạt động, tổ chức của tổ cũng gặp nhiều khó khăn.

+Thiếu các trang thiết bị cần thiết cho công tác BVR, PCCCR.

* Đánh giá chung về các mơ hình PCCCR đã và đang được áp dụng trong các thôn, bản:

Bảng 4.6 Tổng hợp các mơ hình PCCCR cấp thơn đang được áp dụng

Mơ hình Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm

- Mơ hình tổ đội quản lý bảo vệ rừng và PCCCR

-Đầy đủ các thành phần của ban quản lý thôn cùng tham gia.

- Giải quyết hầu hết các công việc của thơn bản. - Nắm vững được các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác quản lý bảo vệ, PCCCR. - Xử lý các vụ việc vi phạm theo quy ước, hương ước của thôn, bản.

- Được tham gia tập huấn PCCCR. - Được các cấp chính quyền quan tâm. - Lực lượng còn mỏng, đa phần là làm kiêm nhiệm. - Trang thiết bị thiếu thốn. - Thiếu kinh phí hỗ trợ cho tổ đội hoạt động. - Tổ đội xung kích phản ứng nhanh trong cơng tác phịng cháy

- Thành phần nòng cốt là lực lượng dân quân của thôn bản kết hợp với các lực lượng khác dưới sự chỉ đạo điều hành hoạt động của trưởng thôn.

- Chủ yếu là dân quan thôn, bản nên công tác tuần tra, kiểm tra phát hiện sớm được thực hiện hiệu quả hơn.

- Được chính quyền quan tâm.

- Lực lượng cịn mỏng, đa phần là làm kiêm nhiệm. - Trang thiết bị thiếu thốn. - Thiếu kinh phí hỗ trợ cho tổ đội hoạt động.

Mơ hình Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm

- Nhiệm vụ chủ yếu là giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác PCCCR.

- Tham gia cơng tác PCLB, TKCN khi có thiên tai, bão lũ xảy ra.

- Mơ hình tổ đội PCCCR

- Đầy đủ các thành phần của ban quản lý thôn cùng tham gia. - Nắm vững được các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác quản lý bảo vệ, PCCCR. - Giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, PCCCR. - Tham gia công tác PCLB, TKCN.

- Được tham gia tập huấn PCCCR. - Được các cấp chính quyền quan tâm. - Lực lượng còn mỏng, đa phần là làm kiêm nhiệm. - Trang thiết bị thiếu thốn. - Thiếu kinh phí hỗ trợ cho tổ đội hoạt động.

Tóm lại: Mặc dù các mơ hình ở một số thơn có tên gọi khác nhau nhưng về cơ bản thì hình thức tổ chức và cách thức hoạt động là tượng tự nhau: Hầu hết các mơ hình PCCCR của các thơn đều có thành phần tham gia là các cán bộ của thôn và dân quân thôn. Họ đều làm việc kiêm nhiệm và khơng được hỗ trợ kinh phí. Hoạt động chính là tuần tra nhưng cơng việc này khơng được thực hiện thường xuyên mà chỉ tập trung vào thời gian cao điểm về nắng nóng,thời điểm hay đốt nương làm rẫy, thời điểm hay xảy ra cháy rừng. Ngoài ra họ là lực lượng chính trong cơng tác chữa cháy rừng, khi có cháy rừng xảy ra ở thôn, họ sẽ phải là lực lượng tiên phong trong công tác tổ chức và tham gia chữa cháy, việc huy động được người dân tham gia hay khơng cịn phụ thuộc ý thức của người dân ở mỗi thơn. Do đó có thể thấy cơng tác PCCCR hiện nay ở các thôn bản chưa đề cao vai trị của cộng đồng, chưa khuyến khích hay để cho cộng đồng thấy được mỗi người dân đều có trách nhiệm, vai trị quan trọng trong cơng tác PCCCR. Vì vậy cần phải thay đổi cách thức hoạt động của mơ hình PCCCR tại các thơn để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng, PCCCR.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mô hình quản lý lửa rừng trong cộng đồng thôn bản thuộc huyện vị xuyên tỉnh hà giang​ (Trang 56 - 64)