Ảnh hưởng của vitami nC lên sự hình thành tumorsphere của tế bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của vitamin c lên sự tăng trưởng, chu kỳ tế bào và apoptosis của tế bào ung thư dạ dày​ (Trang 49 - 59)

3. Nội dung nghiên cứu

3.6. Ảnh hưởng của vitami nC lên sự hình thành tumorsphere của tế bào

Chúng tôi đưa ra giả thuyết rằng, Vitamin C đã ức chế sự tăng sinh tế bào có thể sẽ dẫn tới ức chế sự hình thành các khối cầu ung thư (tumorsphere) trong điều kiện nuôi cấy 3D.

Để đánh giá ảnh hưởng của vitamin C lên sự hình thành tumorsphere của tế bào ung thư dạ dày MKN45, các tế bào được nuôi cấy trên đĩa có bề mặt không bán dính để tạo ra các tumorsphere, kết quả nuôi cấy được trình bày ở hình 3.6.

Kết quả nuôi cấy trong hình 3.6 cho thấy, ở nồng độ thấp 0,5mM, vitamin C không làm ức chế sự hình thành các tumorsphere. Tuy nhiên, ở các nồng độ cao hơn (từ 1 – 2mM), vitamin C đã làm giảm rõ rệt số lượng tumorsphere được hình thành so với đối chứng (0mM).

Tumorsphere các khối cầu ung thư được hình thành lên từ các tế bào gốc ung thư. Các tế bào gốc ung thư đã được chứng minh là những tế bào khởi

nguồn, có khả năng tăng sinh, biệt hóa để tạo ra các tế bào khác trong khối u. Các thuốc ức chế ung thư mới hiện nay có xu hướng nhắm trực tiếp vào loại tế bào này nhằm ức chế hiệu quả sự tăng sinh của khối u. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng all trans retinoic acid (một dạng biến đổi của vitamin A) đã ức chế hiệu quả tế bào gốc ung thư dạ dày. Các tác giả đã chỉ ra rằng, all trans retinoic đã làm giảm khả năng hình thành các tumorsphere của các tế bào gốc ung thư đồng thời phá vỡ các tumorsphere đồng thời ức chế sự biểu hiện các marker tế bào gốc ung thư trong các tế bào tumorsphere [39].

Trong nghiên cứu này, vitamin C ở nồng độ cao đã ức chế sự hình thành các tumorsphere từ các tế bào gốc ung thư dày như là kết quả của sự ức chế tăng sinh tế bào ung thư.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Vitamin C ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thư dạ dày. Tỷ lệ ức chế tăng theo nồng độ và thời gian xử lý.

2. Ở nồng độ từ 2mM, vitamin C đã làm thay đổi kiểu hình của tế bào ung thư dạ dày. Ở nồng độ cao 10mM, toàn bộ tế bào ung thư có kiểu hình của tế bào chết.

3. Vitamin C ở nồng độ 2mM đã làm dừng chu kỳ tế bào ở pha G0/G1 với tỷ lệ tế bào ở pha này là 79% so với 64% của đối chứng.

4. Vitamin C ở nồng độ từ 0,5 – 2mM đã không làm tăng tỷ lệ tế bào apoptosis so với đối chứng.

5. Ở nồng độ 2mM, Vitamin C đã làm giảm rõ rệt khả năng di trú của tế bào ung thư dạ dày MKN45.

6. Vitamin C ở nồng độ từ 1 – 2mM đã làm giảm rõ rệt khả năng hình thành các tumorsphere của tế bào gốc ung thư dạ dày MKN45.

2. Kiến nghị

- Tiếp tục phân tích ảnh hưởng của vitamin C lên con đường tín hiệu lão hóa của tế bào ung thư MNK45.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đặng Vĩnh Dũng (2011), “Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp phục hồi lưu thông dạ dày-ruột theo Roux-en-Y và Billroth II trong phẫu thuật cắt đoạn dạ dày ung thư phần ba dưới”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện quân y.

2. Đổ Trọng Quyết (2010), “ Nghiên cứu điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật có kết hợp hóa chất ELF và miễn dịch trị liệu Aslem, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

3. Hoàng Mạnh An (2007), “Nhận xét sự liên quan của hạch bạch huyết với ung thư 1/3 dưới dạ dày”, Y học thực hành, (8), tr.97-99.

4. Hoàng Trọng Thảng (2014), “Ung thư dạ dày - Giáo trình sau đại học, Bệnh Tiêu hóa Gan-Mật”, nhà xuất bản Đại học Huế. tr. 146-161.

5. Hoàng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dạ dày tá tràng, nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 1-19, 115-120.

6. Nguyễn Đình Tùng và cộng sự (2012), “Ghi nhận ung thư Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2009”, Tạp chí Y Dược - Trường Đại học Y Dược Huế, số 8, tr. 75-82.

7. Phạm Gia Khánh (2002), “Ung thư dạ dày”, Bệnh học ngoại khoa Tập II, nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr. 195-209.

8. Trần Thiện Trung (2008), “Ung thư dạ dày và nhiễm Helicobacter pylori”, nhà xuất bản Y học, tr. 227-266

9. Trần Văn Hợp, Lê Trung Hợp (2008), “Tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở bệnh nhân ung dạ dày tại Hà Nội và khu vực nông thôn ngoài Hà Nội”,

Chuyên đề Giải phẫu bệnh - Tế bào học, tr. 75-79.

10. Vũ Hải (2009), “Nghiên cứu chỉ định các phương pháp phẫu thuật, hoá chất bổ trợ và đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày tại Bệnh viện K”, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

11. Alberts B., Johnson A., Lewis J., Raff. M., Roberts K., Walter P. (2008), "Chapter 18 Apoptosis: Programmed Cell Death Eliminates Unwanted Cells". Molecular Biology of the Cell (textbook) (5th ed.). Garland Science, pp. 1115.

12. Barr H., Greenall. M.J. (2003), “Carcinoma of stomach”, Med-Lib- Medical online.

13. Bates CJ. (1997), “Bioavailability of vitamin C”. Eur J Clin Nutr51(suppl 1), pp. 28–33.

14. Bram S, Froussard P, Guichard M. (1980), “Vitamin C preferential toxicity for malignant melanoma cells”. Nature 284, pp. 629–631.

15. Bray., F Ferlay., J Soerjomataram., I Siegel., RL Torre., LA Jemal, A. (November 2018), "Global cancer statistics 2018 GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries". CA: a cancer journal for clinicians. 68 (6), pp. 394–424. 16. Brian J., Morrison., Marcus L., Hastie. (2012), “Proteomic Comparison of

MCF-7 Tumoursphere and Monolayer Cultures”.

17. Brigelius-Flohe R., Flohe L. (1996), “Ascorbic acid, cell proliferation, and cell differentiation in culture”. Subcell Biochem25, pp. 83–107.

18. Campbell JD., Cole M., Bunditrutavorn B. (1999), “Ascorbic acid is a potent inhibitor of various forms of T cell apoptosis”. Cell Immunol,194, pp. 1–5.

19. Carr A., Frei B. (1999), “Does vitamin C act as a pro-oxidant under physiological conditions”? Nutr.Cancer .13, pp. 1007–1024.

20. Carr AC., Shaw G.M., Fowler A.A. (2015), “Natarajan R. Ascorbate- dependent vasopressor synthesis: A rationale for vitamin C administration in severe sepsis and septic shock”? Crit. Care.19, pp. 418.

21. Cook MB., Kamangar F., Whiteman DC., Freedman ND., Gammon MD. , Bernstein L. (2010), “ Cigarette smoking and adenocarcinomas of the esophagus and esophagogastric junction”: a pooled analysis from the

international BEACON consortium. J Natl Cancer Inst 102 (17), pp. 1344–1353.

22. Correa P., Malcom G., Schmidt B. (1998), “Review article: Antioxidant micronutrients and gastric cancer”. Aliment Pharmacol Ther12(suppl 1), pp. 73–82.

23. Denk PO., Knorr M. (1998), “In vitro effect of ascorbic acid on the proliferation of bovine scleral and Tenon's capsule fibroblasts”. Eur J Ophthalmol,8, pp. 37–41.

24. Englard S., Seifter S. (1986), The biochemical functions of ascorbic acid. Annu. Rev. Nutr.Cancer 6, pp. 365–406.

25. Green D. (2011), “Means to an End: Apoptosis and other Cell Death Mechanisms. Cold Spring Harbor, NY, Cold Spring Harbor Laboratory Press.

26. Herbert V. (1994), “The antioxidant supplement myth”. Am J Clin Nutr

.60, pp. 157–158.

27. Hong S-W., Jin D-H., Hahm E-S., Yim S-H., Lim J-S., Kim K-I., Yang Y., Lee S-S., Kang J-S., Lee W-J., Lee W-K., Lee M-S.(2007), Ascorbate (vitamin C) induces cell death through the apoptosis-inducing factor in human breast cancer cells. Oncol Rep 18, pp. 811–815.

28. Jarosz M., Dzieniszewski J., Dabrowska-Ufniarz E. (1998), “Effects of high dose vitamin C treatment on Helicobacter pylori infection and total vitamin C concentration in gastric juice”. Eur J Cancer Prev,7, pp. 449– 54.

29. Karam JA. (2009), “Apoptosis in Carcinogenesis and Chemotherapy”.

Netherlands.Springer.

30. Kelsen DP., Daly JM., Kern S.E. (2008), “Gastric cancer - section III”, Principles and Practice of Gastrointestinal Oncology, Second Edition, pp. 285 – 295.

31. Kim JE., Kang JS., Lee WJ.(2012), Vitamin C Induces Apoptosis in Human Colon Cancer Cell Line, HCT-8 Via the Modulation of Calcium

Influx in Endoplasmic Reticulum and the Dissociation of Bad from 14-3- 3β. Immune Netw 12, pp. 189–195.

32. Kuiper C., Vissers MC. (2014), “Ascorbate as a co-factor for Fe- and 2- oxoglutarate dependent dioxygenases”, Physiological activity in tumor growth and progression. Front. Oncol.4, pp. 359.

33. Kumar. (2010), “Pathologic Basis of Disease”, 8th ed Saunders Elsevier, pp. 786.

34. Li H., Tu H., Wang Y., Levine M. ( 2012), “ Vitamin C in mouse and human red blood cells”.an HPLC assay. Anal Biochem. Nutr.Cancer 426, pp. 109–117.

35. Mandl J., Szarka A., Banhegyi G. (2009), “Vitamin C: Update on physiology and pharmacology”. Br. J. Pharmacol.157:1097–1110.

36. Montel-Hagen A., Kinet S., Manel N., Mongellaz C., Prohaska R., Battini JL., Delaunay J., Sitbon M., Taylor N. (2008), “Erythrocyte Glut1 triggers dehydroascorbic acid uptake in mammals unable to synthesize vitamin C”. Cell.132, pp. 1039–1048.

37. Nauman, G., Gray, J., Parkinson R., Levine M., Paller C. (2018), “Systematic Review of Intravenous Ascorbate in Cancer Clinical Trials”. Antioxidants 7, pp. 89.

38. Neuhouser ML. (2004), “Dietary flavonoids and cancer risk: evidence from human population studies”, Nutr. Cancer 50, pp. 1-7.

39. Nguyen PH., Giraud J., Staedel C., Chambonnier L., Dubus P., Chevret E., Bœuf H., Gauthereau X., Rousseau B., Fevre M., Soubeyran I., Belleannée G., Evrard S., Collet D., Mégraud F., Varon C. (2016), All- trans retinoic acid targets gastric cancer stem cells and inhibits patient- derived gastric carcinoma tumor growth. Oncogene 35, pp. 5619–5628. 40. Pathak, AK., Singh N., Khanna N., Reddy VG., Prasad, KN.,Kochupillai

V. (2002), “Potentiation of the effect of paclitaxel and carboplatin by antioxidant mixture on human lung cancer H520 cells”. J. Am. Coll. Nutr.21,pp. 416–421.

41. Peterkofsky B., Prather W. (1997), “Cytotoxicity of ascorbate and other reducing agents towards cultured fibroblasts as a result of hydrogen peroxide formation”. J Cell Physiol.90, pp. 61–70.

42. Phull PS., Price AB., Thorniley MS. (1998), “Plasma free radical activity and antioxidant vitamin levels in dyspeptic patients: correlation with smoking and Helicobacter pylori infection”. Eur J Gastroenterol Hepatol,10, pp. 573–578.

43. Qi Chen., Michael Graham Espey., Murali C., Krishna., James B., Mitchell., Christopher P., Corpe., Garry R Buettner., Emily Shacter., Mark Levine. (2005), “Pharmacological ascorbic acid concentration selectively destroys cancer cells: Acting as a pro drug to supply hydrogen peroxide to tissues”.J. E. Rall, National Institutes 102 (38), pp. 13604-13609.

44. Reed PI. (1999), “Vitamin C, Helicobacter pylori infection and gastric carcinogenesis”. Int J Vitam Nutr Res,69, pp. 220–7.

45. Riccardi C., Nicoletti I. (2006), Analysis of apoptosis by propidium iodide staining and flow cytometry. Nat Protoc 1,pp. 1458–1461.

46. Robbins and Cotran; Kumar, Abbas, Fausto (2004), “Pathological Basis of Disease. Elsevier”. ISBN .

47. Rubenstein., Irwin., and Susan M., Wick. (2008), "Cell." World Book Online Reference Center.

48. Ryungsa Kim., Manabu Emi., Kazuaki Tanabe. (2016), “The role of apoptosis in cancer cell survival and therapeutic outcome”. Published online. 14 Nov, pp. 1429-1442.

49. Sakagami H., Satoh K. (1997), “Modulating factors of radical intensity and cytotoxic activity of ascorbate”. Anticancer Res,17, pp. 3513–3520. 50. Smirnoff N., Conklin PL., Loewus FA. (2001), “Biosynthesis of Ascorbic

Acid in Plants”: A Renaissance. Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol. 52, pp. 437–467.

51. Smith JA., Martin L. (April 1973), "Do cells cycle?". Proc. Natl. Acad. Sci. THE USA. 70 (4), pp. 1263–1267.

52. Soerjomataram I., LortetTieulent J., Parkin DM., Ferlay J., Mathers C., F orman D. (2012), “Global burden of cancer in 2008: a systematic analysis of disability-adjusted life-years in 12 world regions”. Lancet, 380, pp.1840–1850.

53. Stockert JC., Blázquez-Castro A., Cañete M., Horobin RW., and

Villanueva A. (2012), “MTT assay for cell viability: Intracellular localization of the formazan product is in lipid droplets”. Acta Histochemica 114, pp. 785-79

54. Su X., Shen Z., Yang Q., Sui F., Pu J., Ma J., Ma S., Yao D., Ji M., Hou P. (2019), “Vitamin C kills thyroid cancer cells through ROS-dependent inhibition of MAPK/ERK and PI3K/AKT pathways via distinct mechanisms”. Theranostics 9(15), pp. 4461-4473.

55. The Institute of Medicine. (2006), Dietary diet reference: instructions needed tonutritional requirements. Washington: National Academy of Sciences.

56. Velauthapillai, N., Barfett, J Jaffer., H Mikulis., Murphy K. (2017), “Antioxidants Taken Orally prior to Diagnostic Radiation Exposure Can Prevent DNA Injury”. J Vasc. Interv. Radiol.28, pp. 406–411.

57. Wang, Y., Xu, W., Yan., Z. (2018), “Metformin induces auto-arrest and G0 / G1 phase cell cycles in myeloma by targeting the AMPK / mTORC1 and mTORC2 pathways”. J Exp Clinic Cancer Res 37, pp. 63.

58. Waring AJ., Drake IM., Schorah CJ. (1996), “Ascorbic acid and total vitamin C concentrations in plasma, gastric juice, and gastrointestinal mucosa”: effects of gastritis and oral supplementation. Gut, 38, pp. 171–176.

59. Williams MP., Pounder RE. (1999). “ Helicobacter pylori: from the benign to the malignant”. Am J Gastroenterol,94, pp. 11–16.

60. Xi D. (2019), Vitamin C in Cancer Therapeutics and Metastasis. J Orthop Res Ther 10.

61. Yan Wang., Wenbin Xu., Zixun Yan., Weili Zhao., Jianqing Mi., Junmin Li.,Hua Yan. (2018), “Journal of Experimental & Clinical Cancer Research.37

62. Young JI., Zuchner S., Wang G. (2015), “Regulation of the epigenome by vitamin C”. Annu. Rev. Nutr. Cancer 35, pp. 545–564.

63. Zhang HM., Wakisaka N., Maeda O. (1997), “Vitamin C inhibits the growth of a bacterial risk factor for gastric carcinoma”. Helicobacter pylori. Cancer.80, pp. 1897–1903.

64. Zhang ZW., Farthing MJG. (2000), “Helicobacter pylori and gastric malignancy: Importance of oxidants, antioxidants and other co-factors. In: Hunt RH, Tytgat GNJ, eds”. Helicobacter pylori: Basic mechanisms to clinical cure 2000. London: Kluwer Academic Publishers, pp. 513–524. 65. Zhang ZW., Patchett SE., Perrett D.(1998), “The relation between gastric

vitamin C concentrations, mucosal histology, and CagA seropositivity in the human stomach”. Gut43, pp.322–326.

66. Zhang Z, Abdullahi M. (2002), Farthing MJGEffect of physiological concentrations of vitamin C on gastric cancer cells and Helicobacter pylori.

67. Zhicheng Yao., Jingyan Luo., Kunpeng Hu., Jizong Lin., He Huang., Qiangliang Wang., Peng Zhang., Zhiyong Xiong., Chonghua He., Zejian Huang., Bo Liu. (2017), “ZKSCAN1 gene and its related circular RNA (circZKSCAN1) both inhibit hepatocellular carcinoma cell growth, migration, and invasion but through different signaling pathways”. Mol Oncol, 11, pp. 422-437.

68. Zhou LH., Yang YC., Zhang RY., Wang P., Pang MH., Liang LQ. (2018), “CircRNA_0023642 promotes migration and invasion of gastric cancer cells by regulating EMT”. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 22, pp. 2297-2303.

69. Zojaji H., Talaie R., Mirsattari D., Haghazali M., Molaei M., Mohsenian N., Derakhshan F., Zali MR. (2009), The efficacy of Helicobacter pylori eradication regimen with and without vitamin C supplementation. Dig Liver Dis, 4, pp. 644–647.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của vitamin c lên sự tăng trưởng, chu kỳ tế bào và apoptosis của tế bào ung thư dạ dày​ (Trang 49 - 59)