Nghiờn cứu vềđa dạng sinh học đó thống kờ được 1.281 loài thực vật bậc cao thuộc 672 chi và 162 họ. Trong số những loài đó thống kờ được cú 45 loài cú nguy cơ bịđe dọa, trong đú 45 loài trong sỏch đỏ Việt Nam và 9 loài được ghi trong sỏch đỏ IUCN (1997). Thực vật đặc hữu ở khu vực là Trỳc dõy.
Vềđộng vật, đó thống kờ được 553 loài động vật cú xương sống, bao gồm: 81 loài thỳ, 322 loài chim, 27 loài bũ sỏt, 17 loài ếch nhỏi và 106 loài cỏ. Đặc biệt cú một số loài đặc hữu phõn bố rất hẹp, chỉ cú ở Ba Bể như: Cỏ cúc (Paramesotriton
deloustali), Voọc mũi hếch (Pygathrix avunculus), Voọc độn mỏ trắng
(Semnopithecus francoisi),... Trong số những loài thống kờ được cú 69 loài ghi
trong sỏch đỏ Việt Nam và 44 loài ghi trong sỏch đỏ cú nguy cơ bị đe dọa của IUCN (1997) [5, tr. 5, 6].
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4 Heading 1_Tran Ngoc The
4.1. Tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý bảo vệ TNR tại VQG Ba Bể
VQG Ba Bể hiện đang quản lý 10.048 ha rừng và đất rừng, phõn bốở độ cao từ 150 - 1.098 m so với mực nước biển. Cấu trỳc địa chất trong vựng với ưu thế là nỳi đỏ vụi, địa hỡnh cú sự chia cắt lớn, nhiều sườn dốc đứng xen kẽ nhiều sụng suối… là những khú khăn cho cụng tỏc QLBVR nơi đõy.
Hiện nay, VQG đó thành lập 17 trạm kiểm lõm địa bàn, với lực lượng 45 kiểm lõm viờn, đó hoàn thành việc phõn định ranh giới với cỏc xó vựng đệm và cắm 121 cọc mốc [5, tr. 8]. Cụng tỏc QLBVR hiện nay khụng chỉ giới hạn trỏch nhiệm của ban quản lý VQG, mà đó thu hỳt sự quan tõm của chớnh quyền địa phương cấp xó, người dõn vựng đệm, vựng lừi vào cựng tham gia thụng qua hội nghị cỏc bờn liờn quan và ký cam kết BVR giữa VQG với cỏc xó được ký vào đầu năm 2009.
Bảng 4.1. Phõn tớch SWOT về cụng tỏc QLBVR tại VQG Ba Bể ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU - VQG đó cú ban quản lý, đó và đang vận hành tốt. - Cơ sở hạ tầng tốt và cỏc trạm kiểm lõm cơ bản đó được thiết lập và vận hành. - Kinh nghiệm, kiến thức bản địa trong sử dụng và quản lý TNR của cỏc cộng đồng.
- Cú triển khai cỏc hoạt động phỏt triển thụn bản thụng qua dự ỏn PARC, Helvetas.
- Thiếu cỏn bộ chuyờn mụn về bảo tồn. - Trang thiết bị phục vụ cho BVR, điều
tra giỏm sỏt ĐDSH.
- Hưởng lợi từ hoạt động BVR chưa tạo được sự quan tõm của cộng đồng. - Khả năng cập nhật thụng tin, kỹ năng
tiếp cận cộng đồng của một số kiểm lõm viờn cũn hạn chế nờn khi triển khai nhiệm vụ cũn nhiều vướng mắc, hiệu quả chưa cao.
CƠ HỘI THÁCH THỨC
- Cụng tỏc bảo tồn hay bảo tồn ĐDSH ngày được quan tõm nhiều hơn. - Ngày càng cú nhiều sự hỗ trợ, hợp tỏc
của cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ về bảo tồn và phỏt triển. - Tiềm năng về phỏt triển du lịch sinh
thỏi và cỏc dịch vụ mụi trường rừng khỏc. - Giải quyết vấn đề sinh kế với QLTNR, bảo tồn ĐDSH. - Tỏc động đến TNR của người dõn địa phương và dõn di cư. - Hiểu biết và nhận thức của người dõn địa phương về hoạt động bảo tồn, luật phỏp cũn hạn chế do ngụn ngữ, giao tiếp và khả năng tiếp cận nguồn thụng tin.
VQG đó xõy dựng được mụ hỡnh QLBVR cú sự tham gia của cộng đồng thụng qua cỏc tổ, nhúm HGĐ bảo vệ rừng. Hạt kiểm lõm VQG Ba Bể phối hợp với cỏc xó, mà trực tiếp là cỏc nhúm hộ nhận khoỏn QLBVR xõy dựng phương ỏn tổ chức tuần tra theo cỏc tuyến, cỏc khu vực trọng điểm, đảm bảo mỗi thành viờn của tổ/ nhúm cú 3 ngày cụng đi tuần/ thỏng. Tăng cường trỏch nhiệm của người dõn trong cụng tỏc QLBVR bằng cỏch gắn trỏch nhiệm với quyền được hưởng lợi, đồng thời cú sự giỏm sỏt - tham gia trực tiếp của kiểm lõm địa bàn trong mỗi đợt đi tuần tra. Kết quả đi tuần tra BVR được tổng hợp bỏo cỏo hạt kiểm lõm, cú xỏc nhận của kiểm lõm địa bàn sau mỗi lần tuần tra.
Năm 2008, VQG đó triển khai cỏc hoạt động của dự ỏn 5 triệu ha rừng tại 20 thụn bản, 3 tổ chức, tạo cụng ăn việc làm và thu nhập thờm cho 494 HGĐ trong và xung quanh VQG. Năm 2009, đó thực hiện ký hợp đồng khoỏn QLBVR, khoanh nuụi tỏi sinh rừng tự nhiờn với 26 nhúm nhận khoỏn (với 393 HGĐ) và 3 tổ chức (Cụng an huyện Ba Bể, Huyện đội Ba Bể, Cụng đoàn VQG). Mặc dự thu nhập từ việc tham gia hoạt động này cũn thấp song cũng đó phần nào giỳp người dõn địa phương khẳng định được vai trũ, trỏch nhiệm đối với cụng tỏc “giữ rừng”.
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện dự ỏn 5 triệu ha rừng năm 2008 tại VQG Ba Bể
TT Nội dung Kế hoạch (ha) Thực hiện (ha)
1 Giao khoỏn QLBVR, khoanh nuụi tỏi sinh
rừng tự nhiờn 5.713,0 5.719,1
- Bảo vệ rừng 4.229,0 4.235,4
- Khoanh nuụi tỏi sinh RTN 1.484,0 1.483,7
2 Trồng rừng 20,0 10,17
3 Chăm súc rừng trồng 44,0 23,75
Nguồn: VQG Ba Bể (2009)
Đỏnh giỏ chung, cụng tỏc giao khoỏn QLBVR, khoanh nuụi tỏi sinh RTN được triển khai tốt, ngoại trừ việc người dõn ở khu vực giải phúng mặt bằng Tà Kốn khụng hưởng ứng việc trồng rừng và ảnh hưởng của việc thả rụng trõu bũ phỏ hoại
Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc tuần tra BVR, song TNR ở đõy vẫn bị xõm hại bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, kết quả thống kờ cỏc vụ vi phạm cụng tỏc QLBVR được thống kờ ở Bảng 4.3 và Hỡnh 4.1:
Bảng 4.3. Thống kờ vi phạm cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Bể
Đơn vị tớnh: Số vụ
Phỏt hiện và lập biờn bản Kết quả xử lý Năm Tổng làm nương Phỏ rừng rẫy trỏi phộp Khai thỏc rừng trỏi phộp Vận chuyển, mua, bỏn trỏi phộp lõm sản Săn bắn trỏi phộp động vật rừng Vi phạm khỏc Xử lý hỡnh sự Xử lý hành chớnh 2004 207 22 86 51 13 35 1 206 2005 73 24 22 16 4 7 1 72 2006 49 1 14 30 4 0 - - 2007 34 14 19 0 0 1 1 33 2008 49 2 26 15 2 4 - - Nguồn: VQG Ba Bể (2009) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2004 2005 2006 2007 2008 Sốvụvi phạm Năm Phỏ rừng làm nương rẫy trỏi phộp Khai thỏc rừng trỏi phộp
Vận chuyển, mua, bỏn trỏi phộp lõm sản
Săn bắn trỏi phộp động vật rừng Vi phạm khỏc
Hỡnh 4.1. Tỡnh hỡnh vi phạm cụng tỏc QLBVR VQG Ba Bể
Nhỡn chung, trong giai đoạn 5 năm (2004-2008) số vụ vi phạm cụng tỏc BVR cú xu hướng giảm, song nếu xột trong 2 năm gần đõy (2007-2008) thỡ số vụ vi phạm cú dấu hiệu tăng trở lại mức tương đương năm 2006. Hai hỡnh thức vi phạm nhiều nhất là khai thỏc rừng trỏi phộp và vận chuyển, mua, bỏn trỏi phộp lõm sản.
Hỡnh thức săn bắn trỏi phộp động vật rừng cú chiều hướng giảm đỏng kể, cú thể núi đõy là nỗ lực lớn của VQG thụng qua dự ỏn PARC đó tổ chức thu đổi sỳng săn lấy cỏc loại vật tư nụng nghiệp, cõy, con giống…, gúp phần giảm thiểu hoạt động săn bắt đến TNR. Kết quả thực hiện trong 2 năm 2000-2001, đó thu đổi được 324 khẩu sỳng săn, tuy nhiờn vẫn cũn một số HGĐ giữ lại và tiếp tục săn bắn.
Bờn cạnh cỏc hỡnh thức vi phạm, thỡ vấn đề xử lý vi phạm của kiểm lõm cũn nhiều khú khăn đặc biệt đối với người dõn địa phương. Khụng ớt trường hợp người dõn vi phạm khụng ký vào biờn bản vi phạm, khụng nộp phạt hành chớnh, mà cũn hụ hào bà con trong thụn ra phản đối lực lượng kiểm lõm và đũi lại cỏc cụng cụ phỏ rừng. Đõy là khú khăn chung của lực lượng kiểm lõm địa bàn - những người đang hàng ngày, hàng giờđối mặt với người dõn vỡ sự nghiệp bảo vệ rừng.
Hội nghị rà soỏt cụng tỏc khoỏn QLBVR năm 2009 đó nhận định nguyờn nhõn chớnh là do cỏc nhúm nhận khoỏn chưa tổ chức tốt cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt; cỏc trạm kiểm lõm chưa thực sự sỏt sao, đụn đốc và giỏm sỏt hoạt động này. Bờn cạnh đú, cũn là việc coi người dõn sống trong rừng, gần rừng đứng ngoài cuộc, coi họ khụng cú trỏch nhiệm gỡ với chớnh khu rừng sở tại khi VQG tranh thủ sựđồng tỡnh ủng hộ và cựng tham gia QLBVR của huyện đội Ba Bể và Cụng an huyện Ba Bể. Cõu hỏi đặt ra trong cụng tỏc quản lý đú là, liệu cú QLBV được TNR những khu vực như thế này khụng khi người dõn đứng ngoài cuộc.
4.2. Cỏc hỡnh thức và mức độ tỏc động của người dõn địa phương đến TNR tại VQG Ba Bể
Tài nguyờn rừng bao gồm rừng và đất rừng. Hỡnh thức tỏc động vào tài nguyờn rừng là biểu hiện của những mõu thuẫn giữa nhu cầu và lợi ớch của người dõn địa phương với mục đớch quản lý, sử dụng TNR của VQG. Mức độ của mõu thuẫn tuỳ thuộc vào mức độ chờnh lệch về lợi ớch giữa cỏc bờn liờn quan. Cộng đồng và người dõn địa phương sẽ luụn cú những mõu thuẫn nhất định đối với cụng tỏc bảo tồn ở mỗi VQG, KBT bởi họ chưa nhận thấy việc bảo tồn là thực sự cần thiết và cấp bỏch khi chưa cú nguồn sinh kế khỏc thay thế cho nguồn sinh kế từ rừng hiện nay.
Hiện tại, VQG Ba Bể đó hoàn thiện cắm mốc, phõn định ranh giới VQG với cỏc thụn, bản, xó vựng đệm nhằm làm tốt hơn cụng tỏc quản lý, bảo vệ TNR. Việc cắm mốc ranh giới nhằm xỏc lập tớnh phỏp lý trong việc xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản. Tuy nhiờn, việc cắm mốc cũng chưa thể ngăn cản được những tỏc động của người dõn địa phương vào tài nguyờn rừng, bởi nơi đõy đó từng là nguồn cung cấp một số nhu cầu tất yếu cho cuộc sống hàng ngày của họ từ trước đến nay. Qua kết quả điều tra, phõn tớch cho thấy cú cỏc hỡnh thức tỏc động chớnh của người dõn địa phương tới TNR tại VQG Ba Bể như sau:
- Sử dụng đất rừng để canh tỏc nương rẫy. - Khai thỏc gỗ.
- Khai thỏc gỗ củi phục vụ nhu cầu sinh hoạt. - Khai thỏc rau rừng phục vụ chăn nuụi. - Khai thỏc cỏc loại LSNG khỏc.
- Chăn thả gia sỳc trờn rừng và đất rừng.
4.2.1. Sử dụng đất rừng để canh tỏc nương rẫy
Canh tỏc nương rẫy là hỡnh thỏi nụng nghiệp cổ xưa nhất, đú là phương thức “phỏt” và “đốt”. Vấn đề nương rẫy, canh tỏc trờn đất dốc của đồng bào cỏc dõn tộc vựng cao đó hỡnh thành, tồn tại hàng nghỡn năm nay và là một loại hỡnh canh tỏc truyền thống nằm trong hệ sinh thỏi nụng nghiệp của vựng nỳi đồi. Nương rẫy và canh tỏc trờn đất dốc luụn gắn với cụng tỏc bảo vệ rừng. Trong một chừng mực cú thể kiểm soỏt được thỡ nương rẫy khụng làm tăng thờm nguy cơ phỏ rừng tự nhiờn, mà nú gúp phần ổn định tỡnh hỡnh dõn cư sinh sống, tạo nguồn lương thực tại chỗ nhằm thực hiện cỏc chớnh sỏch dõn tộc của Đảng. Tuy nhiờn, cho đến những năm gần đõy, cụng tỏc nương rẫy của đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi cơ bản vẫn nằm ngoài sự quản lý của cỏc cơ quan chức năng [49]. Một số diện tớch rừng tự nhiờn vẫn bị phỏ để sản xuất lương thực và cỏc loại cõy cụng nghiệp khỏc.
Ở khu vực nghiờn cứu, người dõn địa phương đang canh tỏc trờn 2 dạng nương rẫy, một là nương rẫy chớnh thức thuộc quyền quản lý của UBND xó, hai là nương
rẫy khụng chớnh thức, đối tượng này nằm trờn diện tớch rừng và đất rừng của VQG (khu vực tiếp giỏp và trong ranh giới cột mốc VQG).
Kết quảđiều tra qua bảng phỏng vấn cho thấy: Với diện tớch nương rẫy nằm trờn diện tớch rừng và đất rừng thuộc quyền quản lý của VQG, người dõn địa phương trồng chủ yếu là cõy nụng nghiệp ngắn ngày như: Lỳa, Ngụ, Sắn, Đậu tương, Đậu mốo (Mucuna pruriens, M. utilis) [58]. Bờn cạnh đú, một số ớt HGĐ cú diện tớch canh tỏc gần nhà trồng cõy ăn quả như: Chuối, Hồng, Mận, Xoài, Na, Dứa; một số ớt trồng cõy lõm nghiệp như: Mỡ, Trỏm trắng, Trỏm đen. Nhỡn chung độ màu mỡ của loại đất này cũn khỏ tốt, một số hộ canh tỏc ngụ, lỳa nương khụng dựng phõn bún vẫn cho thu hoạch với sản lượng ở mức trung bỡnh của khu vực. Song cũng cú nhiều hộ phải tận dụng những nơi đất xấu, ven triền đồi, triền nỳi bất chấp việc sạt lở, hay vi phạm quy định của rừng cấm để trồng cỏc loại cõy lương thực mong đỏp ứng đủ nhu cầu cuộc sống hàng ngày bởi họ khụng cũn lựa chọn nào khỏc.
Số hộ tham gia canh tỏc trờn diện tớch đất này là 68 hộ/ 120 hộ với tổng diện tớch là 346.100 m2 tương đương 34,61 ha, chiếm 56,7% số hộ điều tra. Hộ canh tỏc ớt nhất là 300 m2, hộ canh tỏc nhiều nhất là 25.000 m2. Tại thời điểm điều tra cú 52 hộ / 120 hộ khụng tham gia canh tỏc (43,3%), tuy nhiờn họ đó canh tỏc trờn diện tớch rừng và đất rừng thuộc VQG trong nhiều năm trước đõy (từ ngày VQG chưa thành lập). Bảng 4.4. Diện tớch canh tỏc của cỏc HGĐ trờn rừng và đất rừng VQG Diện tớch canh tỏc (m2) TT Đối tượng Số hộ canh tỏc Tỷ lệ* (%) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh Tổng I Theo dõn tộc 68 100 5.089,71 346.100 1 Tày 45 66,2 300 25.000 4.568,89 205.600 2 Dao 15 22,1 1.000 20.000 7.233,33 108.500 3 Hmụng 8 11,7 1.000 20.000 4.000,00 32.000 II Theo kinh tế hộ 68 100 5.089.71 346.100
Diện tớch canh tỏc (m2) TT Đối tượng Số hộ canh tỏc Tỷ lệ* (%) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh Tổng 2 Nghốo 30 44,1 500 25.000 4.866,67 146.000 3 Thoỏt nghốo 20 29,4 1.000 20.000 6.025,00 120.500 4 Khỏ 11 16,2 300 20.000 5.481,82 60.300 III Theo mức độ gần rừng 68 100 5,089,71 346.100 1 Trong VQG 19 27.9 300 4.000 1.452,63 27.600 2 Gần VQG 49 72.1 500 25000 6500.00 318500 3 Xa VQG 0 0 0 0 0 0 Nguồn: Tổng hợp và phõn tớch kết quả hiện trường (2009). Ghi chỳ: * là tỷ lệ % so với tổng số hộ cú canh tỏc Nhận xột:
Theo dõn tộc, số hộ canh tỏc trờn rừng và đất rừng chủ yếu là người dõn tộc
Tày (chiếm 66,2% tổng số hộ cú canh tỏc) - là cộng đồng dõn tộc sống ở vựng thấp nhất trong 3 dõn tộc điều tra khảo sỏt. Tiếp đến là cộng đồng người Dao (chiếm 20,1% tổng số hộ cú canh tỏc), trong khi, cộng đồng dõn tộc Hmụng sinh sống ở vựng cao lại cú số hộ canh tỏc ớt nhất (chiếm 11,7% tổng số hộ cú canh tỏc).
Về diện tớch canh tỏc trung bỡnh mỗi hộ, hộ người Dao cú diện tớch lớn nhất 7.233,33 m2/hộ, tiếp đến là hộ người Tày với 4.568,89 m2/hộ, và diện tớch canh tỏc trung bỡnh ớt nhất là hộ người Hmụng với 4.000 m2/hộ. Tớnh bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc trờn trung bỡnh mỗi hộ canh tỏc 5.267,4 m2, chiếm 36,5% trong cơ cấu đất canh tỏc trung bỡnh của những HGĐ này (cao nhất là người Dao với 41% và thấp nhất là người Hmụng với 28,8%).
Xột ở quy mụ tổng diện tớch hiện đang canh tỏc trờn rừng và đất rừng: 59,4% tổng diện tớch do người Tày canh tỏc, 31,3% do người Dao canh tỏc và 9,2% do người Hmụng canh tỏc.
Theo loại kinh tế hộ, tổng diện tớch đất chủ yếu do nhúm hộ nghốo (chiếm
44,1% số hộ cú canh tỏc) và thoỏt nghốo (29,4% số hộ cú canh tỏc) canh tỏc. Nhúm hộ rất nghốo tiếp cận với diện tớch này rất ớt. Cú sự biến động khụng nhiều về diện
tớch canh tỏc trung bỡnh của cỏc nhúm hộ nghốo, thoỏt nghốo và khỏ (phạm vi biến động từ 4.866,67-6.025 m2), diện tớch canh tỏc TB lớn nhất ở nhúm hộ thoỏt nghốo.