Trờn cơ sở lý thuyết đó trỡnh bày ở phần phương phỏp nghiờn cứu (mục 2.5.2.5) và tương tự mụ hỡnh phõn tớch ảnh hưởng của cỏc yếu tố sản xuất đến thu nhập
chung của HGĐ (mục 4.3.5), ỏp dụng phõn tớch đối thu nhập từ rừng và đất rừng của VQG để thấy được mối liờn hệ cũng như vai trũ của rừng đối với đời sống của người dõn địa phương.
Nghiờn cứu đó đưa 7 biến sản xuất (diện tớch đất, số lao động chớnh, phõn bún,
đầu tư bằng cụng, khai thỏc gỗ, chăn thả gia sỳc, số khẩu), 11 biến hiệu quả (Học
vấn chủ hộ, độ cao, loại kinh tế hộ, mức độ gần rừng, dõn tộc DT1T, dõn tộc DT2T,
mức độ thuận tiện giao thụng, khả năng tiếp cận thị trường, tỷ lệ LĐC/số khẩu, số
lần đốt nương rẫy, sử dụng giống) vào mụ hỡnh để phõn tớch, kết quả cho 4 biến sản
xuất và 6 biến hiệu quả tồn tại trong mụ hỡnh, cỏc thụng tin túm tắt được mụ tả ở Bảng 4.20 dưới đõy (quy trỡnh và kết quả phõn tớch chi tiết được thể hiện trong Phụ lục 18):
Bảng 4.20. Ước lượng độ co gión của mụ hỡnh đối với thu nhập từ rừng của HGĐ
STT (ký hiYếu tệu), ốđầđơu vào n vị tớnh Hệ sốβ, γ Hγ chuệ sốẩβn , hoỏ Giỏ trị t Chỉ số đặc trưng (eigenvalue) Chỉ số điều kiện (condition index) Hệ số tự do 3,701** 3,862 8,858 1,000 1. Dirừng (DTCTR), ện tớch đất canh tỏc trờn m2 0,311** 0,400 3,988 1,034 2,927 2. Phõn bún cho SX trờn rừng (PBON), ngàn đồng 0,524** 0,694 4,618 0,787 3,355 3. Đầ(DTCONG), u tư vào rừcụngng bằng cụng 0,485* 0,381 3,052 0,007 35,809
4. Srừống (GSUC), lượng gia sỳc chcon ăn thả trờn 0,482** 0,588 4,068 0,048 13,617 5. Trỡnh độ học vấn của chủ hộ (HVAN), cấp học -0,619** -0,751 -4,280 0,144 7,850 6. Lohạngại kinh tế hộ (KTEHO), 0,342* 0,347 2,741 0,083 10,355 7. Biến giả dõn tộc (DT1T), hạng -2,960** -1,634 -5,010 0,023 19,424 8. Biến giả dõn tộc (DT2T), hạng -2,493** -1,755 -4,546 0,011 28,907 9. (TCTT), hKhả năng tiạng ếp cận thị trường 0,485* 0,599 2,181 0,004 45,154 10. Tỷ lệ lao động chớnh/ số khẩu (TLLD), tỷ lệ -3,563** -,750 -4,059 0,002 60,120 Nguồn: Tổng hợp và phõn tớch kết quả hiện trường (2009).
Ghi chỳ: **, * chỉ cỏc hệ số tương ứng cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1% và 5%;
Hai biến DT1T và DT2T là 2 biến giả dõn tộc, lấy dõn dộc Tày làm cơ sở để so
sỏnh thỡ DT1T (bằng 1 nếu là dõn tộc Hmụng, 0 nếu là dõn tộc khỏc) và DT2T
(bằng 1 nếu là dõn tộc Dao, 0 nếu là dõn tộc khỏc)
Nhận xột:
- Tồn tại mối quan hệ rất chặt giữa tổng thu nhập từ rừng với 4 yếu tốđầu vào của quỏ trỡnh sản xuất và 6 yếu tố hiệu quả với hệ số xỏc định R2=0,93 (F=14,601, Sig.F=0,000); và 93% biến động của thu nhập được giải thớch bởi cỏc yếu tố này.
- Với kết quả phõn tớch tổng hợp ở Bảng 4.20, cú thể mụ hỡnh hoỏ thu nhập từ rừng của HGD đối với 3 dõn tộc ở khu vực nghiờn cứu như sau:
Thu nhập từ rừng của HGĐ dõn tộc Tày:
LnYT = 3,701 + 0,311LnDTCTR +0,524LnPBON + 0,485LnDTCONG + 0,482LnGSUC - 0,619HVAN + 0,342KTEHO + 0,485TCTT - 3,563TLLDC
(4.6)
Thu nhập từ rừng của HGĐ dõn tộc Dao:
LnYD = 3,701 + 0,311LnDTCTR +0,524LnPBON + 0,485LnDTCONG +
0,482LnGSUC - 0,619HVAN + 0,342KTEHO + 0,485TCTT - 3,563TLLD - 2,493 (4.7)
Thu nhập từ rừng của HGĐ dõn tộc Hmụng:
LnYH’ = 3,701 + 0,311LnDTCTR +0,524LnPBON + 0,485LnDTCONG +
0,482LnGSUC - 0,619HVAN + 0,342KTEHO + 0,485TCTT - 3,563TLLD - 2,960 (4.8) - Với điều kiện sản xuất hiện tại, từng yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất như: diện tớch đất canh tỏc trờn rừng, đầu tư phõn bún, đầu tư cụng, số lượng gia sỳc chăn thả trờn rừng tăng thỡ thu nhập từ của HGĐ tăng lờn thể hiện ở hệ số β đều dương (+). Khi mỗi yếu tốđầu vào của quỏ trỡnh sản xuất trờn tăng 1% thỡ thu nhập từ rừng của HGĐ tăng lần lượt là 0,311%; 0,524%; 0,485%; 0,482%. Trong cỏc yếu tốđầu vào, độ co gión của thu nhập từ rừng theo mức đầu tư phõn bún chiếm ưu thế rừ rệt; tiếp sau đú là đầu tư cụng, số gia sỳc chăn thả và diện tớch đất đai.
- Cú 2 nhúm biến hiệu quả sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập từ rừng, đú là: (1) nhúm ảnh hưởng tớch cực gồm kinh tế hộ và khả năng tiếp cận thị trường, cú nghĩa là kinh tế hộ và khả năng tiếp cận thị trường tăng lờn thỡ thu nhập tăng lờn. Hộ càng khỏ thỡ thu nhập từ rừng tốt hơn, hộ cú khả năng tiếp cận thị trường tốt thỡ thu nhập từ rừng cũng tăng lờn; (2) nhúm ảnh hưởng tiờu cực gồm trỡnh độ học vấn của chủ hộ và tỷ lệ lao động chớnh/ số khẩu, cú nghĩa là cỏc yếu tố này tăng lờn thỡ thu nhập từ rừng giảm. Cấp học của chủ hộ càng cao thỡ thu nhập từ rừng càng giảm và ngược lại, điều này hoàn toàn đỳng ở khu vực tại thời điểm hiện tại bởi những hộ khỏ họ đó nhận thức được tầm quan trọng của rừng do sự canh tỏc quỏ mức trước đõy (trong đú cú chớnh bản thõn họ), mặt khỏc những năm gần đõy sự quản lý của VQG cũng chặt chẽ hơn nờn họ đó khụng vào rừng canh tỏc nữa mà lựi về với sản xuất nội tại.
- Hệ số của biến giả dõn tộc đều õm (-), cú ý nghĩa thống kờ ở mức 5% chỉ ra rằng với cựng mức đầu tưđầu vào rừng và cỏc nhõn tố hiệu quả khỏc, canh tỏc trờn rừng của cỏc hộ dõn tộc Hmụng và Dao kộm hiệu quả hơn cỏc hộ dõn tộc Tày, mức kộm hơn lần lượt là 2,96 % và 2,493 %.
- Dựa vào hệ sốβ, γ và β, γ chuẩn hoỏ, chỉ số đặc trưng, chỉ sốđiều kiện nhận thấy khả năng tiếp cận thị trường, đầu tư cụng cho sản xuất cú sự cộng tuyến mạnh, tiếp sau đú là số lượng gia sỳc, phõn bún, đất đai đối với thu nhập từ rừng.