Quy hoạch vựng chăn thả gia sỳc và trồng cỏ cho chăn nuụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 112)

Chăn nuụi ở địa phương cần được chỳ trọng phỏt triển, trong đú chăn nuụi gia sỳc sinh sản là một hướng tốt để tạo thu nhập trong HGĐ. Phỏt triển chăn nuụi theo hướng này vừa cho thu nhập cao, vừa tận dụng được lực lượng lao động là trẻ em và người già, yếu sức lao động. Hiện tại, 68,7% số HGĐ đang chăn thả trõu, bũ trờn rừng tự nhiờn với 2 hỡnh thức là thả rụng hoàn toàn và chăn dắt kết hợp thả rụng, gõy ảnh hưởng tới tỏi sinh tự nhiờn của cõy rừng và sự tồn tại của cỏc sinh vật rừng. Vỡ vậy, quy hoạch một số diện tớch đất nhất định phục vụ chăn thả là việc làm cần thiết, thụng qua đú vừa hạn chế tỏc động tiờu cực của gia sỳc trong diện rộng đặc biệt là tỏc động của chỳng đến TNR, vừa kiểm soỏt được số lượng gia sỳc, dịch bệnh… của HGĐ.

Thức ăn gia sỳc trong rừng tự nhiờn ngày càng giảm. Vỡ thế, muốn duy trỡ và phỏt triển nguồn thức ăn lõu dài cho chăn nuụi, người dõn địa phương cần sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn thức ăn sẵn cú của địa phương, đồng thời chuyển đổi một số diện tớch đất để trồng cỏ thõm canh chăn nuụi gia sỳc. Quy hoạch lại diện tớch trồng cỏ chăn nuụi, mạnh dạn chuyển đổi đất canh tỏc sang trồng cỏ, trồng thức ăn phục vụ chăn nuụi, xem trồng cỏ như là nghề nhà nụng và cỏ là hàng húa.

Trờn cơ sở quy hoạch này, VQG và UBND xó thực hiện cấm tuyệt đối thả rụng gia sỳc lờn rừng đối với khu vực vựng đệm và chấp nhận ở một mức độ nhất định đối với khu vực vựng lừi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)