Cỏc nguyờn nhõn về kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 90 - 104)

a. Nhu cầu và khả năng đỏp ứng về lương thực

Đối với người nụng dõn, nhu cầu đỏp ứng lương thực, đặc biệt là lỳa gạo luụn là mối quan tõm hàng đầu. Song ở khu vực nghiờn cứu, nhu cầu lương thực đú mới chỉ đỏp ứng được một tỷ lệ nhất định, ngoài ra người dõn sử dụng cỏc nguồn lương thực khỏc đểđỏp ứng nhu cầu tối thiểu đú. Bảng 4.21. Nhu cầu và khả năng đỏp ứng lương thực của HGĐ STT Dõn tộc Số hộ Tỷ trọng (%) Diện tớch lỳa nước TB (m2) Thu nhập TB từ lỳa (ngàn đồng/ năm) Nhu cầu lương thực TB (ngàn đồng/ năm) Mức độ đỏp ứng nhu cầu lương thực (%)

A Cú canh tỏc lỳa nước 102 85,0

I Theo dõn tộc 1 Tày 56 46,7 2.551,43 5.416,5 8.780,4 72,2 2 Dao 25 20,8 2.577,12 5.566,0 8.514,0 69,4 3 Hmụng 21 17,5 4.190,48 4.858,3 8.485,7 61,5 Trung bỡnh 102 85,0 2.895,18 5.338,2 8.654,4 69,3 II Theo nhúm kinh tế hộ 1 Rất nghốo 7 5,8 1242,86 3653,6 8485,7 45,8 2 Nghốo 45 37,5 2302,22 4827,8 8213,3 68,8 3 Thoỏt nghốo 31 25,8 2864,71 5544,4 9474,2 64,8 4 Khỏ 19 15,8 4958,00 6831,6 8423,7 86,5 Trung bỡnh 102 85,0 2895,18 5338,2 8654,4 69,3 B Khụng canh tỏc lỳa nước 18 15,0 Nguồn: Tổng hợp và phõn tớch kết quả hiện trường (2009). Nhận xột:

Ở khu vực nghiờn cứu, trung bỡnh, mỗi HGĐ cú 5-6 nhõn khẩu được từ 2-3 bung ruộng (1 bung tương đương với 1.000m2). Bờn cạnh đú, việc đầu tư cho sản xuất bị hạn chế, thiếu nước sản xuất (nờn phần lớn chỉ sản xuất được một vụ), thiếu vốn đầu tư chăm súc, rất ớt hoặc khụng ỏp dụng khoa học kỹ thuật canh tỏc nờn năng

5-7 tạ/ha so với năng suất chung của khu vực). Chớnh vỡ vậy sản lượng lương thực của HGĐ khụng đủđỏp ứng cho nhu cầu sinh hoạt. Kết quả thống kờ cho thấy, diện tớch canh tỏc lỳa nước ở khu vực mới chỉ đỏp ứng nhu cầu lương thực của HGĐ người Tày cao nhất với 72,2%, thấp nhất là người Hmụng với 61,5%, trung bỡnh là 69,3%. Cú khoảng 60% hộ gia đỡnh trong khu vực nghiờn cứu khụng đủ ăn từ 2-4 thỏng trở lờn trong một năm. Nhiều HGĐ phải canh tỏc thờm lỳa nương, ngụ nhằm bự đắp sự thiếu hụt này, một số HGĐ phải ăn ngụ 100% và coi đú là nguồn lương thực chớnh của gia đỡnh bởi họ khụng cú ruộng hoặc cú rất ớt ruộng.

Do sự phụ thuộc vào nguồn nước (nước trời), nờn người dõn vựng cao (người Dao, Hmụng) thường canh tỏc được 1 vụ lỳa, cũn 1 vụ bấp bờnh hoặc trồng ngụ, sắn thay thế… vỡ vậy việc đỏp ứng nhu cầu lương thực gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú, một số khu vực canh tỏc ở vựng thấp (người Tày) được hưởng lợi thế về nguồn nước, độ màu mỡ của đất đai và năng suất lỳa cao hơn song thường xuyờn phải chịu ngập ỳng, lũ quột. Như vậy, cần thiết phải cú giải phỏp thuỷ lợi cho những diện tớch này để cải thiện hiệu quả sản xuất lỳa nước cho người dõn.

Xột mức độ đỏp ứng nhu cầu lương thực theo loại kinh tế hộ, cho thấy: nhúm hộ khỏ đỏp ứng được 86,5%, nhúm hộ thoỏt nghốo đỏp ứng được 64,8%, nhúm hộ nghốo đỏp ứng 68,8% nhu cầu lương thực từ canh tỏc lỳa nước, nhúm hộ rất nghốo do cú ớt ruộng nờn mới đỏp ứng được 45,8% nhu cầu này (xem Phụ lục 22).

Đỏnh giỏ chung, người dõn vựng thấp cú điều kiện thuận lợi trong canh tỏc lỳa nước 2 vụ hơn và đỏp ứng tốt hơn nhu cầu lương thực tối thiểu của HGĐ hơn người dõn vựng cao. Những hộ khỏ cú khả năng đỏp ứng nhu cầu lương thực tốt hơn những hộ nghốo.

b. Nhu cầu và khả năng đỏp ứng về tiền mặt

Trong cuộc sống của người dõn cú rất nhiều nhu cầu vật chất khụng thể tự làm ra được mà cần phải sử dụng tiền mặt để trao đổi. Đối với người dõn ở khu vực nghiờn cứu, để đỏp ứng nhu cầu của cuộc sống về lương thực, thực phẩm và cỏc khoản thiết yếu khỏc, mỗi HGĐ phải sử dụng rất nhiều tiền mặt. Trong khi cỏc nguồn thu nhập bằng tiền mặt chớnh đỏng (khụng vi phạm phỏp luật) từđất canh tỏc

nụng nghiệp, lõm nghiệp, chăn nuụi và nguồn khỏc khụng đỏp ứng đủ nhu cầu này của cộng đồng, thỡ người dõn đó tỡm kiếm cỏc giải phỏp khỏc cho mỡnh, đú là đi làm thuờ, buụn bỏn, canh tỏc trờn rừng, khai thỏc sản phẩm rừng… Song cỏc giải phỏp đi làm thuờ, buụn bỏn khụng phải là giải phỏp tốt cho số đụng cỏc HGĐ và khụng phải là giải phỏp chủđộng, trong khi đú tỏc động vào TNR vừa cú sức hấp dẫn bởi lợi nhuận lớn đồng thời cỏc HGĐ dành được thế chủđộng.

Bảng 4.22. Nhu cầu và khả năng đỏp ứng thu chi tiền mặt của HGĐ

Tỷ lệ % đỏp ứng nhu cầu tiền mặt STT Tiờu chớ Số hộ Thu tiền mặt từ SX tại HGĐ (ngàn đồng) Thu tiền mặt từ SX tại HGĐ và từ rừng VQG (ngàn đồng) Chi tiền mặt của HGĐ (ngàn đồng) Khi khụng cú nguồn thu từ rừng Khi cú nguồn thu từ rừng I Dõn tộc 1 Tày 60 9.442,13 15.283,12 14.379,48 65,7 106,3 2 Dao 29 4.937,86 9.380,97 7.520,62 65,7 124,7 3 Hmụng 31 4.837,74 7.533,06 6.326,23 76,5 119,1 Trung bỡnh 120 7.164,13 11.854,67 10.641,50 67,3 111,4 II Nhúm kinh tế hộ 1 Khỏ 19 18.316,32 23.163,16 20.285,63 90,3 114,2 2 Thoỏt nghốo 34 7.217,88 13.432,88 11.751,21 61,4 114,3 3 Nghốo 55 4.585,96 8.636,15 7.808,95 58,7 110,6 4 Rất nghốo 12 1.170,83 4.229,50 5.210,00 22,5 81,2 Trung bỡnh 120 7.164,13 11.854,67 10.641,50 67,3 111,4 Nguồn: Tổng hợp và phõn tớch kết quả hiện trường (2009). 0.00 5000.00 10000.00 15000.00 20000.00 25000.00

Tày Dao H'Mụng Khỏ Thoỏt nghốo Nghốo Rất nghốo Thu/ Chi tiền mặt Dõn tộc/ Nhúm hộ Thu bằng tiền mặt từ SX tại HGĐ (ngàn đồng) Chi tiền mặt của HGĐ (ngàn đồng) Thu bằng tiền mặt từ SX tại HGĐ và trờn rừng VQG (ngàn đồng)

Nhận xột:

Cú sự khỏc biệt rừ rệt về mức độ đỏp ứng nhu cầu chi tiờu bằng tiền mặt giữa cỏc dõn tộc và nhúm kinh tế hộ.

Đối với dõn tộc, khả năng đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng bằng tiền mặt trung bỡnh của cỏc HGĐ ở mức 67,3% (cao nhất là dõn tộc Hmụng với tỷ lệ 76,5%, dõn tộc Tày và Dao cựng ở mức 65,7%). Mặc dự cựng ở mức tỷ lệđỏp ứng nhu cầu tiền mặt (65,7%), song mức chi tiền mặt cho cỏc hoạt động sản xuất và sinh hoạt của HGĐ dõn tộc Tày gấp 2 lần dõn tộc Dao và Hmụng, thể hiện khả năng vượt trội của người Tày trong tổ chức sản xuất và nhu cầu sinh hoạt. Khi cú mặt cả nguồn thu bằng tiền từ rừng đúng gúp vào tổng thu tiền mặt thỡ tỷ lệđỏp ứng nhu cầu chi tiờu đều vượt trờn mức 100% với tỷ lệ trung bỡnh ở mức 111,3% và mức đúng gúp của nguồn thu từ rừng lớn nhất là 59%, thấp nhất là 40,6%, trung bỡnh là 44,1%.

Đối với nhúm kinh tế hộ, cú sự chờnh lệch rất lớn về tỷ lệđỏp ứng nhu cầu chi tiờu bằng tiền mặt. Ở nhúm hộ khỏ tỷ lệ này đạt ở mức cao nhất 90,3%, nhúm hộ thoỏt nghốo và nghốo đạt mức trung bỡnh, thấp nhất ở nhúm hộ rất nghốo với tỷ lệ chỉ đạt 22,5%. Khi cú mặt cả nguồn thu bằng tiền từ rừng đúng gúp vào tổng thu tiền mặt thỡ tỷ lệ đỏp ứng nhu cầu chi tiờu của nhúm hộ khỏ, thoỏt nghốo và nghốo đều vượt trờn mức 100%, riờng nhúm hộ rất nghốo mới chỉ đạt 81,2%; trong đú mức đúng gúp của nguồn thu từ rừng lớn nhất là 58,7% cho nhúm hộ rất nghốo, thấp nhất là 23,9% cho nhúm hộ khỏ.

c. Nhu cầu về chất đốt

Gỗ củi là dạng năng lượng chủ yếu tiờu dựng ở nụng thụn và miền nỳi, liờn quan trực tiếp tới 70-80% dõn số Việt Nam. Cũng như cỏc khu vực miền nỳi khỏc, người dõn vựng đệm và vựng lừi VQG Ba Bể chủ yếu sử dụng gỗ củi làm chất đốt.

Chất đốt là vật chất quan trọng khụng thể thiếu trong đời sống của HGĐ, là nguồn năng lượng được sử dụng để tạo nờn cỏc bữa cơm hàng ngày và là nguồn nhiệt sưởi ấm con người trong những ngày mựa đụng giỏ lạnh. Chất đốt cũn là thứ vũ khớ xua đuổi tà ma và thỳ dữ ở những nơi rừng thiờng. Cú nhiều loại chất đốt,

nhưng đối với cỏc hộ nụng dõn miền nỳi, gỗ củi là chất đốt quen thuộc và thụng dụng nhất.

Ở khu vực nghiờn cứu, nhu cầu về gỗ củi phục vụ đun nấu và sưởi ấm là rất lớn, chủ yếu được lấy từ RTN. Kết quả thống kờ được mụ tảở Bảng 4.23:

Bảng 4.23. Nhu cầu chất đốt của HGĐ tại VQG Ba Bể Nhu cầu gỗ củi trung bỡnh

STT Dõn tộc Tớnh theo HGĐ

(kg/ngày/hộ) Tớnh theo (kg/ngày/ngđầu người) ười

Chi phớ trung bỡnh (triệu đồng/năm) 1 Tày 19,89 4,16 0,87 2 Dao 26,42 5,01 1,16 3 Hmụng 30,46 4,87 1,33 Trung bỡnh 24,33 4,61 1,07 Nguồn: Tổng hợp và phõn tớch kết quả hiện trường (2009).

Bỡnh quõn mỗi HGĐ cần 24,33 kg gỗ củi/ngày, tương đương 4,61 kg/ngày/người, chi phớ trung bỡnh cho nhu cầu chất đốt được tớnh trung bỡnh là 1,07 triệu đồng/năm/HGĐ. Nhu cầu chất đốt đối với dõn tộc Tày là thấp nhất (19,89 kg gỗ củi/ngày/hộ), cao nhất là dõn tộc Hmụng (30,46 kg gỗ củi/ngày/hộ). Sở dĩ cú sự chờnh lệch lớn về nhu cầu gỗ củi đối với người Dao, Hmụng ở vựng cao so với người Tày ở vựng thấp bởi phong tục và điều kiện kinh tế, nhiều HGĐ khụng đủ ỏo ấm, chăn đắp vào mựa đụng nờn cần một lượng củi lớn hơn cho việc sưởi ấm.

Cú sự khỏc biệt về nhu cầu gỗ củi giữa cỏc dõn tộc, kết quả được khẳng định thụng qua việc kiểm tra sự bằng nhau về phương sai (Sig.F>0,05) và sai khỏc về trị số nhu cầu gỗ củi bỡnh quõn trong tổng thể (Sig.t<0,05). Sự khỏc biệt này, một phần là do ngoài biện phỏp sử dụng cỏc dạng năng lượng thay thế gỗ củi thỡ người dõn vựng thấp (dõn tộc Tày) đó cú một số HGĐ sử dụng bếp lõm nghiệp cải tiến, bếp bioga, bếp gas… phục vụ đun nấu. Theo nhận định, đõy là một trong những biện phỏp gúp phần làm giảm nhu cầu gỗ củi phục vụ sinh hoạt ở cỏc HGĐ vựng thấp và cần nhõn rộng mụ hỡnh này cho người dõn vựng cao nhằm giảm ỏp lực gỗ củi của người dõn vào rừng. Cú thể núi rằng, nhu cầu sử dụng gỗ củi đang là vấn đề cấp bỏch cần được giải quyết nhằm gúp phần bảo vệ tớnh đa dạng và phong phỳ nguồn

d. Ảnh hưởng của kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường đó dẫn đến sự phõn hoỏ xó hội sõu sắc, nhu cầu về vật chất ngày càng tăng thỳc đẩy người dõn vào rừng canh tỏc và khai thỏc lõm sản để phục vụ nhu cầu của bản thõn và gia đỡnh.

Mỗi khi sản phẩm từ rừng cú giỏ trị kinh tế cao thỡ đú là động lực kớch thớch sự khai thỏc của cộng đồng.

Lợi nhuận lớn từ việc khai thỏc lõm sản, đặc biệt là gỗ quý hiếm làm cho một số người dõn bất chấp hành vi vi phạm phỏp luật để vào rừng khai thỏc trộm nhằm thu lợi bất chớnh [18].

e. Cơ hội sinh kế

Sinh kế được mụ tả là tổng hợp của nguồn lực và năng lực liờn quan tới cỏc quyết định và hoạt động của một người nhằm cố gắng kiếm sống để đạt được cỏc mục tiờu và mơ ước của mỡnh. Tiờu chớ sinh kế bền vững gồm: An toàn lương thực, cải thiện điều kiện mụi trường tự nhiờn, cải thiện mụi trường cộng đồng - xó hội, cải thiện điều kiện vật chất, được bảo vệ trỏnh rủi ro và cỏc cỳ sốc [40, tr.27].

Thực tế cho thấy, xu hướng sinh kế của người dõn trong cỏc KBT và VQG tiếp cận theo 3 hướng: Một là, người dõn tự phỏt triển sản xuất nội tại bằng chớnh nỗ lực của họ và được sự hỗ trợ một phần từ bờn ngoài (từ một số chương trỡnh dự ỏn của Nhà nước và tổ chức phi chớnh phủ), như nõng cao năng suất cõy trồng, vật nuụi, sản xuất hàng hoỏ...; Hai là, người dõn hướng sinh kế ra bờn ngoài nhưđi làm thuờ ở địa phương hoặc địa phương khỏc, buụn bỏn, hoạt động dịch vụ...; Ba là, người dõn hướng tỏc động vào TNR như khai thỏc cỏc sản phẩm từ rừng, sử dụng đất rừng trồng cỏc cõy nụng nghiệp, bói chăn thả...

Cho đến nay, hướng tiếp cận sinh kế thứ 3 là phổ biến ở nhiều nơi, gõy nhiều bất lợi cho cụng tỏc bảo tồn TNR, song chưa thể nõng cao đời sống của cỏc cộng đồng một cỏch bền vững. Vỡ vậy, đõy vẫn là những hoạt động sinh kế tạm thời và vẫn chưa cú giải phỏp nào để giải quyết triệt để vấn đề này.

Trong 5 năm gần đõy, tại khu vực nghiờn cứu, năng suất cõy trồng đó tăng hơn trước do người dõn đó bắt đầu tiếp cận với những giống mới và sử dụng phõn bún

trong canh tỏc, nhưng vẫn chưa đỏp ứng được toàn bộ nhu cầu lương thực của người dõn. Lỳa và ngụ là 2 loài cõy lương thực chớnh của người dõn địa phương. Tuy nhiờn, do tập quỏn canh tỏc truyền thống, đất đai bạc màu và xấu dần theo thời gian, độ dốc cao, ớt cú đầu tư phõn bún cho cõy trồng nờn năng suất cõy trồng cũn thấp (ở vựng thấp, những khu ruộng tốt năng suất cú thểđạt 40 tạ/ha, nhưng ở những khu vực vựng cao, đất trung bỡnh đến xấu năng suất chỉ đạt 30-35 tạ/ha). Bờn cạnh đú, năng suất cõy trồng, yếu tố mựa vụ cũn phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn như nguồn nước trời, thiờn tai, dịch bệnh… Cỏc vật nuụi chủ yếu ở HGĐ là lợn, gà, vịt, ngan… nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, quy mụ chăn nuụi nhỏ, thả rụng, hầu như khụng cú đầu tư nờn năng suất thấp. Như vậy, xu hướng phỏt triển sản xuất nội tại chưa phải là hướng đi mũi nhọn của người dõn tại khu vực VQG Ba Bể.

Song song với sản xuất nội tại, một số HGĐ cú lao động nụng nhàn đó tiếp cận với một số dịch vụ bờn ngoài nhưđi làm thuờ, dựng nhà, phụ hồ, bốc vỏc, khai thỏc cỏt ở sụng Năng, đầu tư thuyền mỏy chở khỏch du lịch thăm hồ. Cỏc cụng việc này cho thu nhập thất thường và khụng thường xuyờn. Hoạt động buụn bỏn, dịch vụ đó xuất hiện nhiều ở vựng thấp, nhưng số lượng khụng nhiều và mang tớnh nhỏ lẻ. Đó cú đường giao thụng (đường bộ và đường thủy) đi đến cỏc xó nhưng chủ yếu là đường đất. Đặc biệt, đường đi vào cỏc thụn bản rất khú khăn do địa hỡnh dốc và bị chia cắt bởi đồi nỳi, suối. Vỡ vậy, đó ảnh hưởng tới khả năng tiờu thụ, buụn bỏn và trao đổi hàng hoỏ của người dõn.

Như vậy, cỏc cơ hội sinh kế phỏt triển sản xuất nội tại và phỏt triển sản xuất hướng ra bờn ngoài đối với người dõn chưa phỏt huy hiệu quả. Tỏc động vào TNR là cơ hội cú triển vọng nhất để giải quyết nhu cầu kinh tế trước mắt của người dõn.

Túm lại: Cỏc nguyờn nhõn về kinh tế nờu trờn được xem là nguyờn nhõn trực

tiếp dẫn tới những hỡnh thức tỏc động bất lợi của người dõn địa phương đến tài nguyờn rừng tại VQG Ba Bể. Những hỡnh thức tỏc động là biểu hiện của việc giải quyết nhu cầu thiết yếu nhất trong đời sống hàng ngày của người dõn địa phương sống gần rừng khi mà những hoạt động sản xuất được phộp khụng đỏp ứng đủ nhu

4.3.7.3. Cỏc nguyờn nhõn về xó hội

Bờn cạnh những nguyờn nhõn kinh tế trực tiếp nờu trờn, nguyờn nhõn xó hội là nguyờn nhõn giỏn tiếp nhưng vụ cựng quan trọng chi phối những tỏc động của người dõn tới TNR tại VQG Ba Bể, đú chớnh là vấn đề chớnh sỏch, thể chế, tổ chức, nhận thức của cộng đồng,…

a. Chương trỡnh phỏt triển KT-XH vựng đệm VQG Ba Bể

- Dự ỏn “Xõy dựng cỏc khu bảo vệ nhằm bảo tồn tài nguyờn trờn cơ sở tiếp

cận sinh thỏi cảnh quan (PARC)” thực hiện giai đoạn 1999-2003 với mục tiờu là

tiếp cận sinh thỏi học cảnh quan trong cụng tỏc bảo tồn bằng nguồn kinh phớ hỗ trợ từ Quỹ mụi trường toàn cầu (GEF) và UNDP. Dự ỏn đó tập trung vào 4 chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 90 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)