Xỏc định dung lượng mẫu điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 33)

Mẫu điều tra, phỏng vấn là một phần của tổng thể được lựa chọn theo những cỏch thức nhất định và với một dung lượng hợp lý. Mẫu cú tớnh đại diện để cú thể suy rộng thụng tin thu được cho tổng thể.

Với nghiờn cứu này, đề tài chọn cỏch xỏc định dung lượng mẫu khụng lặp lại [1] theo cụng thức sau: 2 2 2 2 2 . . . . S t d N S t N n + = (2.1)

Trong đú: n: Dung lượng mẫu cần chọn N: Số hộ của xó điều tra

t: Là hệ sốứng với mức tin cậy của kết quả d: Sai số mẫu (cho trước d=5%-10%)

S2: Phương sai của tổng thể (cho trước S2=0,25)

Kết quả tớnh toỏn số HGĐ cần lựa chọn phỏng vấn theo cỏc xó được xỏc định là:

- Xó Khang Ninh: n = 40,30 làm trũn là 40 HGĐ - Xó Cao Thượng: n = 39,76 làm trũn là 40 HGĐ - Xó Nam Mẫu: n = 37,96 làm trũn là 40 HGĐ

Căn cứ vào dung lượng mẫu của mỗi xó được chọn trờn đõy, xỏc định được tỷ lệ chọn từ đú tớnh toỏn được số HGĐ cần điều tra theo từng dõn tộc, số liệu này được trỡnh bày ở Bảng 2.4:

Bảng 2.4. Dung lượng mẫu điều tra tại cỏc xó nghiờn cứu điểm

Đơn vị tớnh: HGĐ

Dung lượng mẫu điều tra theo thành phần dõn tộc Tờn xó Tày Dao Hmụng Cộng Khang Ninh 27 11 2 40 Cao Thượng 14 15 11 40 Nam Mẫu 19 3 18 40 Tổng cộng 60 29 31 120

2.5.2.4. Phương phỏp điều tra thu thập số liệu hiện trường

Đề tài đó sử dụng cỏc cụng cụ điều tra cú sự tham gia như: Thảo luận nhúm

nụng dõn, thảo luận với cỏn bộđịa phương, phõn tớch SWOT, 5 Whys, khảo sỏt thực

địa, phỏng vấn kinh tế hộ,…để thu thập những thụng tin cơ bản của 3 xó. Những

thụng tin cơ bản bao gồm:

- Điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hội của xó, những đặc điểm chớnh của thụn nghiờn cứu.

- Tỡnh hỡnh quản lý đất đai hiện nay: Ranh giới, chủ sở hữu, thời gian, cơ sở chớnh sỏch…,

- Quyền sử dụng và hiện trạng rừng, đất rừng,

- Những thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển sản xuất, quản lý rừng, đất rừng...

Sử dụng cỏc cụng cụ PRA sau đõy để thu thập cỏc thụng tin và số liệu ngoài hiện trường:

- Phỏng vấn cỏn bộ VQG, hạt kiểm lõm, cỏn bộ xó của 3 xó nghiờn cứu điểm để nắm bắt những thụng tin chung nhất của khu vực như: Tỡnh hỡnh đất đai, tài nguyờn rừng, cụng tỏc QLBVR, cõy trồng, vật nuụi, tỡnh hỡnh phỏt triển KT-XH của địa phương…

- Phỏng vấn ban quản lý cỏc thụn, bản của cỏc cộng đồng nghiờn cứu: Cụng cụ này được thực hiện đầu tiờn khi tới thụn, bản, nhằm tỡm hiểu tỡnh hỡnh chung về kinh tế - xó hội của thụn, bản như: Dõn số, mức sống, dõn trớ, cỏc loại đất đai, cỏc hỗ trợ từ bờn ngoài, cỏc hỡnh thức sử dụng tài nguyờn rừng...

Hỡnh 2.2. Sơđồ bố trớ tuyến điều tra, dung lượng mẫu tại khu vực nghiờn cứu

- Phỏng vấn hộ gia đỡnh: Được thực hiện thụng qua bảng phỏng vấn bỏn định hướng được chuẩn bị và kiểm tra trước (xem Phụ lục 28). Tiến hành phỏng vấn 120 HGĐ, mỗi xó 40 HGĐ. Theo thành phần dõn tộc, phỏng vấn 60 HGĐ người Tày, 29 HGĐ người Dao và 31 HGĐ người Hmụng. Cỏc HGĐ phỏng vấn được lựa chọn theo phương phỏp ngẫu nhiờn cú hệ thống. Danh sỏch phõn loại hộđược thu thập tại ban quản lý cỏc thụn (Trưởng thụn). Bảng tổng hợp số lượng HGĐđược phỏng vấn theo thụn, xó, dõn tộc, thành phần kinh tế hộđược trỡnh bày ở Phụ lục 1 và Phụ lục 29.

- Thảo luận nhúm, phõn tớch SWOT, 5 Whys: Phương phỏp này được thực hiện sau khi thực hiện cụng cụ phỏng vấn HGĐ. Cỏc cuộc thảo luận được tiến hành dựa trờn khung thảo luận chuẩn bị sẵn. Nhúm thảo luận gồm 3-5 người hoặc lớn hơn tuỳ theo số lượng hộđược phỏng vấn mỗi thụn và sự phõn tỏn của cỏc hộ trong

CAO THƯỢNG KHANG NINH NAM MẪU 40 HGĐ 40 HGĐ 40 HGĐ 60 29 31 Số hộ điều tra Tuyến điều tra

40 Dung lượng mẫu điều tra theo xó Thụn/ Bản nghiờn cứu điểm

thụn, với đầy đủ thành phần kinh tế hộ trong thụn. Thảo luận nhúm nhằm bổ sung và thống nhất về cỏc hỡnh thức, mức độ tỏc động của người dõn vào rừng và đất rừng của VQG Ba Bể, cỏc nguyờn nhõn của sự tỏc động đú, những khú khăn và khuyến nghị của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ tài nguyờn rừng.

- Phõn tớch tổ chức, thể chế: Xỏc định cỏc tổ chức trong cộng đồng, vai trũ của cỏc tổ chức đú, cỏc thể chế cộng đồng và sựảnh hưởng của chỳng tới việc quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyờn rừng.

2.5.2.5. Phương phỏp xử lý, phõn tớch số liệu

Số liệu điều tra được tổng hợp, mó hoỏ trờn mỏy tớnh bằng phần mềm nhập số liệu được tỏc giả xõy dựng trờn nền chương trỡnh MS. Access (xem Phụ lục 5). Dữ liệu này được liờn kết với cỏc phần mềm phõn tớch cụ thể như SPSS 13.0 và MS. Excel để phõn tớch chuyờn đề.

Cỏc số liệu được tổng hợp theo từng nhúm nội dung để phõn tớch. Riờng số liệu về kinh tế hộ như: đầu tư sản xuất, chi phớ, thu nhập… được tớnh toỏn theo nguyờn tắc cụ thể sau: (1) Cụng lao động của gia đỡnh khụng được quy đổi sang chi phớ đầu tư bằng tiền cho sản xuất; cụng lao động được tổng hợp theo 2 nhúm: nhúm đầu tư bằng cụng cho sản xuất tại HGĐ và nhúm đầu tư bằng cụng cho canh tỏc trờn rừng, đất rừng của VQG. (2) Gỗ, gỗ củi phục vụ nhu cầu của HGĐđược lấy từ rừng khụng tớnh vào thu nhập từ rừng, chỉ tớnh khi mang bỏn.

Số liệu nghiờn cứu được chuyển sang cỏc phần mềm chuyờn dựng (SPSS13.0, MS. Excel) để phõn tớch.

Cỏc biến được mó hoỏ theo kết cấu: Tờn biến và nhón của biến để thuận tiện

cho quỏ trỡnh phõn tớch.

Xỏc định cỏc biến để tiến hành phõn tớch: Biến độc lập (X), biến phụ thuộc (Y)

(Việc xỏc định biến độc lập và biến phụ thuộc dựa trờn tiờu chớ: Nếu X là một đại lượng khụng ngẫu nhiờn cũn Y là một đại lượng ngẫu nhiờn thỡ Y là hàm số của X. Sự phụ thuộc này được biểu diễn bằng biểu thức: Y = f(X), như vậy X là biến độc lập và Y là biến phụ thuộc).

Kết quả xử lý được thể hiện theo dạng phõn tớch, mụ tả, bảng và biểu đồ. Ngoài ra, cỏc kết quả thảo luận, cỏc thụng tin định tớnh như chớnh sỏch, tổ chức cộng đồng, thể chế cộng đồng, thị trường được phõn tớch theo phương phỏp định tớnh.

Phõn tớch mi quan h gia cỏc yếu t sn xut vi tng thu nhp

Sản xuất là quỏ trỡnh chuyển hoỏ những yếu tố đầu vào (yếu tố nguồn lực) thành những yếu tốđầu ra và kết quả của sản xuất do lượng, chất của cỏc yếu tốđầu vào, cụng nghệ sử dụng quyết định, mối tương quan phụ thuộc đú được diễn tả qua hàm sản xuất.

Nghiờn cứu sử dụng hàm sản xuất Cobb - Douglas (hàm cú hệ số co dón khụng đổi) để phõn tớch ảnh hưởng của cỏc yếu tốngun lcđến tổng thu nhập của cỏc HGĐ [31, tr. 155-162].

Hàm sản xuất về cơ bản cú dạng:

Y = a. X1β1. X2β2... Xnβn.e(γ.Zi) (2.2)

Trong đú:

Y: là biến số phụ thuộc – thể hiện kết quả sản xuất.

X1, X2, ...Xn: là cỏc yếu tốđầu vào của quỏ trỡnh sản xuất (đõy là cỏc biến sốđộc lập).

β 1, β2... βn: là hệ sốđúng gúp của cỏc yếu tốđầu vào X1, X2, ...Xn. a: hằng số thể hiện năng suất lao động tổng hợp.

Zi: là cỏc yếu tố hiệu quả hay cỏc yếu tố khỏc ngoài yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất.

γ: là cỏc hệ sốđúng gúp của cỏc yếu tố hiệu quả Zi.

Yếu tố nguồn lựcở đõy là cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất như: Số lao động, vốn (thiết bị, phõn bún, giống…), đất đai…

Yếu tố hiệu quả hay cỏc yếu tố khỏc ngoài yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất như: Dõn tộc; nhúm kinh tế hộ; vị trớ tương đối của thụn theo độ cao, theo đường ranh giới VQG; mức độ gần rừng, mức độ thuận tiện về giao thụng, đi lại; khả năng tiếp cận kinh tế hướng ra bờn ngoài…

Trong cỏc yếu tố hiệu quả, dõn tộc thuộc dạng biến định tớnh, do vậy cụng cụ xử lý đú chớnh là biến giả (dummy) [20, tr. 4-10]. Biến giả trong phõn tớch bằng

hàm sản xuất được mó hoỏ như sau: DTi = một biến giả bằng 1 nếu dõn tộc thứ i là người Tày và bằng 0 nếu dõn tộc thứ i là người khỏc (số biến giả bằng số dõn tộc trừ một).

Để tớnh toỏn, hàm số (2.2) được biến đổi về dạng tuyến tớnh đối với tham số, bằng việc lấy Logarit tự nhiờn cả hai vế:

LnY = a0+ β1LnX1 + β2LnX2 +… + βnLnXn + (γ1Z1 + γ2Z2 + … + γnZn) (2.3)

Trong đú:

LnY: Là hàm tuyến tớnh với cỏc tham sốβ.

β1, β2,... βn : Là cỏc hệ số thể hiện độ co dón của Y đối với Xi, điều này được giải thớch:

Khi X1 thay đổi 1% thỡ Y thay đổi β1%.

Khi X2 thay đổi 1% thỡ Y thay đổi β2%.

Khi Xn thay đổi 1% thỡ Y thay đổi βn%.

γ1, γ2,… γn: Là cỏc hệ số thể hiện độ co dón của Y đối với Zi, điều này được giải thớch:

Khi Z1 thay đổi 1 đơn vị thỡ Y thay đổi γ1%.

Khi Z2 thay đổi 1 đơn vị thỡ Y thay đổi γ2%.

Khi Zn thay đổi 1 đơn vị thỡ Y thay đổi γn%.

Sựđúng gúp nhiều hay ớt, tớch cực hay tiờu cực của cỏc yếu tốđầu vào và yếu tố hiệu quả vào thu nhập phụ thuộc vào hệ sốβ, γ cao hay thấp, dương (+) hay õm (-). Chỉ số đặc trưng (eigenvalue) càng gần mức 0 và chỉ số điều kiện (condition index) lớn hơn 30 cho biết yếu tố cú cộng tuyến mạnh đến thu nhập [53, tr. 213].

Phõn tớch s ph thuc ca người dõn địa phương vào TNR

Nhằm xỏc định mối quan hệ giữa tổng thu nhập của cỏc HGĐ với cỏc biến số trong khai thỏc TNR của từng dõn tộc. Nếu X là 1 đại lượng khụng ngẫu nhiờn cũn Y là 1 đại lượng ngẫu nhiờn thỡ Y là hàm số của X. Sự phụ thuộc này được biểu diễn bằng hàm số sau:

Y= F(X) (2.4)

được lượng hoỏ mức độ chặt chẽ bằng hệ số R. Nếu xỏc suất của F hoặc T (Sig. ≤ 0,05) thỡ tồn tại hệ số R.

- Mối quan hệđú cú thể là dạng đường thẳng Y= a + bx ta cú hệ số tương quan Pearson ký hiệu là r. r = Sy Sx N Y Y X X n i i . ). 1 ( ) ).( ( 1 − − − ∑ (2.5) Trong đú N: số quan sỏt Sx, Sy là độ lệch chuẩn của từng biến X và Y

- Nếu mối quan hệđú là cỏc dạng khỏc ngoài đường thẳng ta cú hệ số xỏc định để đỏnh giỏ mức độ phụ thuộc giữa biến X và Y. Hệ số xỏc định được tớnh theo cụng thức sau: R2 = 1 - ∑ ∑ − − 2 2 ) ( ) ˆ ( y y y y hoặc R2 = 2 ˆ ∑∑ − − 2 y) (y y) y ( (2.6)

Trong đú: y là trị số trung bỡnh của n trị số quan sỏt của biến phụ thuộc Y. yˆ là trị số lý luận của phương trỡnh hồi quy.

Theo cụng thức (2.6) thỡ hệ số xỏc định R2 là tỷ lệ biến động của đại lượng Y được giải thớch bởi phương trỡnh hồi quy yˆ.Giỏ trị của hệ số xỏc định R2được giới hạn từ 0 đến ±1, R2 càng cao thỡ sự phụ thuộc của tổng thu nhập của cỏc HGĐ vào cỏc biến sốđú càng lớn.

Cỏc số liệu đó phõn loại theo nhúm cụng thức (2.3), (2.4) được đưa vào phần mềm SPSS để tớnh toỏn. Việc đỏnh giỏ mức độ phự hợp của cỏc phương trỡnh tương quan, đề tài đó sử dụng những chỉ tiờu: Mức độ liờn hệ, sự tồn tại của chỉ tiờu biểu

thị mức độ tương quan, sự tồn tại của cỏc tham số trong phương trỡnh tương quan,

hệ số biến động, hệ số chớnh xỏc của phương trỡnh tương quan… được thực hiện

theo hướng dẫn của Ngụ Kim Khụi (1998) [22]; Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn Trọng Bỡnh (2005) [52]; Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh và Ngụ Kim Khụi (2006) [53].

Cỏc mụ hỡnh quan hệ cú thể cú biến đơn hoặc tổ hợp biến, tuyến tớnh hoặc phi tuyến tớnh.. và mụ hỡnh được lựa chọn đảm bảo nguyờn tắc chớnh xỏc, đơn giản, dễ

dàng ỏp dụng, ưu tiờn dạng tuyến tớnh sau đú mới đến dạng hàm phức tạp như hàm mũ, bậc 2, bậc 3, logarit,.., phự hợp với thực tế về chiều hướng quan hệ, mức độảnh hưởng

Phõn tớch cỏc mi quan h nhõn qu làm cơ s đề xut gii phỏp qun lý TNR khu vc nghiờn cu

Nghiờn cứu sử dụng ma trận Win-Loss (Được - Mất) [60, tr.11] để phõn tớch mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế hộ với quản lý TNR ở khu vực vựng đệm và vựng lừi VQG Ba Bể. Trờn cơ sở những phõn tớch trờn, với mục tiờu hướng tới hài hoà giữa phỏt triển kinh tế hộ và quản lý TNR, đề tài xỏc định giải phỏp QLTNR gắn với phỏt triển KT-XH tại khu vực nghiờn cứu.

Quản lý tài nguyờn rừng

+ -

+

Win-Win (Được-Được)

+ + Win-Loss (Được-Mất) + - Phỏt triển kinh tế hộ - Loss-Win (Mất-Được) - + Loss-Loss (Mất-Mất) - -

Hỡnh 2.3. Mụ hỡnh tứ diện về phỏt triển kinh tế hộ và quản lý tài nguyờn rừng

Nguồn: Sunderlin (2003)[60].

Mụ hỡnh này ỏp dụng cho những người sống trong rừng và gần rừng, bao gồm những khỏi niệm sau:

- “Được-Được” nghĩa là phỏt triển kinh tế hộ và quản lý tốt tài nguyờn rừng được thừa nhận là luụn đi đụi với nhau.

- “Được-Mất” nghĩa là thành cụng trong cụng tỏc phỏt triển kinh tế hộ gõy ra suy giảm tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học.

- “Mất-Mất” nghĩa là kinh tế hộ kộm phỏt triển và tài nguyờn rừng khụng quản lý được hay cả kinh tế hộ và tài nguyờn rừng đều bị thua thiệt.

Phõn tớch này làm cơ sở để đề xuất giải phỏp. Phương ỏn tốt nhất là chọn “Được - Được” trong đề xuất giải phỏp và khụng chọn “Mất - Mất” trong đề xuất giải phỏp. Trong từng điều kiện cụ thể, tại những thời điểm nhất định sẽ lựa chọn phương ỏn “Được - Mất” hoặc “Mất - Được” để đề xuất giải phỏp.

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIấN CỨU

3 Heading 1_Tran Ngoc The

3.1. Đặc điểm tự nhiờn

3.1.1. V trớ địa lý, ranh gii và din tớch

VQG Ba Bể cú tọa độđịa lý như sau:

Kinh độĐụng: từ 105009’07’’ đến 105011’82’’ Vĩđộ Bắc: từ 22005’72’’ đến 22008’14’’

VQG Ba Ba Bể nằm ở phớa Tõy Bắc huyện Ba Bể, cỏch thị xó Bắc Kạn 68 km theo hướng Tõy Bắc và cỏch thủ đụ Hà Nội 300 km về phớa Bắc, cú ranh giới tiếp giỏp như sau (xem Hỡnh 3.1):

- Phớa Đụng giỏp xó Cao Trĩ và Khang Ninh (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn). - Phớa Tõy giỏp xó Nam Cường, Xuõn Lạc (huyện ChợĐồn, tỉnh Bắc Kạn)

và xó Đà Vị (huyện Na Hang, tỉnh Tuyờn Quang).

- Phớa Nam giỏp xó Quảng Khờ (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn), xó Hoàng Trĩ (huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn).

- Phớa Bắc giỏp xó Cao Thượng (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn).

VQG Ba Bể được thành lập theo quyết định số 83/TTg ngày 10/11/1992 của Thủ tướng Chớnh phủ với diện tớch ban đầu là 7.610 ha. Từ năm 1992-1997, VQG Ba Bể trực thuộc UBND tỉnh Cao Bằng và từ năm 1997-2002, trực thuộc Bộ NN&PTNT. Từ năm 2002 đến nay, VQG trực thuộc UBND tỉnh Bắc Kạn. Năm 2004, dự ỏn rà soỏt và đầu tư xõy dựng VQG Ba Bể được thực hiện, theo đú diện tớch vườn được điều chỉnh với diện tớch là 10.048 ha và chớnh thức được phờ duyệt theo quyết định số 2766/QĐ-UB ngày 26/11/2004 của UBND tỉnh Bắc Kạn.

Toàn bộ diện tớch tự nhiờn của VQG Ba Bể bao gồm toàn bộ diện tớch tự nhiờn của xó Nam Mẫu và một phần của cỏc xó Khang Ninh, Cao Trĩ, Cao Thượng, Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn​ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)