Qua kết quả phỏng vấn cho thấy cú 83,3% số HGĐ (100/120 hộ) khụng biết đến chương trỡnh 5 triệu ha rừng và việc triển khai hoạt động BVR tại VQG. Điều này cho thấy cỏc chớnh sỏch chưa được phổ biến đến người dõn. Bờn cạnh đú, nhận thức của người dõn về vai trũ của rừng và ảnh hưởng của cỏc hoạt động: đốt nương làm rẫy, khai thỏc lõm sản, chăn thả gia sỳc...đến rừng và đất rừng cũn hạn chế. Phần lớn người dõn khụng được cung cấp cỏc thụng tin về cỏc chớnh sỏch của nhà nước, kiến thức về phũng chống chỏy rừng, khai thỏc bền vững, thụng tin về thị trường ...
Vỡ vậy, để nõng cao hiểu biết của người dõn về vai trũ của TNR đối với sinh kế của họ, đồng thời giảm thiểu tỏc động bất lợi của cỏc HGĐ vào rừng và đất rừng thỡ cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền cần quan tõm đỳng mức. Nội dung tuyờn truyền phải đa dạng như bản tin, phúng sự, tờ rơi về cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng. Cần xõy dựng cỏc bản tin phũng chỏy, chữa chỏy vào mựa khụ và phỏt trờn loa phỏt thanh của thụn/bản để nõng cao ý thức về phũng chỏy chữa chỏy cho người dõn.
Phương phỏp tuyờn truyền phải đơn giản, dễ hiểu như lồng ghộp cỏc nội dung tuyờn truyền về ý thức bảo vệ rừng trong cỏc buổi họp dõn hay sinh hoạt đoàn thể…
Giải phỏp cơ bản là phải thay đổi cỏch nghĩ về người dõn về vai trũ của KBT, VQG đối với phỏt triển KT-XH địa phương bằng cỏch tuyờn truyền. Đặt người dõn vào vị trớ trung tõm của sự hợp tỏc với chớnh quyền, vườn quốc gia và gắn quyền lợi của họ với lợi ớch của VQG. Thực tế cho thấy, hợp tỏc tốt với dõn là chỡa khúa cho việc bảo vệ nguồn tài nguyờn rừng cũng như đa dạng sinh học ở cỏc khu rừng đặc dụng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ