Mạch khuếch đại cổng chung CG

Một phần của tài liệu KY THUAT MACH DIEN TU 1 ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 78 - 80)

2.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.2.1.1. Sơ đồ mạch điện 2.1.1. Sơ đồ mạch điện

2.1.2. Tác dụng của linh kiện.

- Điện trở RG thường có giá trị rất lớn làm ổn định phân cực cho cực G. - Điện trở RS phân cực cho cực S.

- Điện trở RD phân cực cho cực D.

- Tụ điện Ci, Co ngăn dòng một chiều (DC) tín hiệu ngõ vào và ra. - Tụ CG nối tắt cực G xuống mass.

2.2. Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ.

2.3. Tính toán các thông số của mạch điện.

2.4. Các đặc tính của mạch điện.

- Tín hiệu vào cực S, ra cực D, mạch có tính đồng pha - Khuếch đại áp (điện áp ngõ ra lớn hơn ngõ vào). - Không khuếch đại dòng.

2.5. Ứng dụng của mạch khuếch đại cổng chung.

Mạch khuếch đại G chung thường dùng trong mạch khuếch đại áp có dòng ra nhỏ của các mạch tiền khuếch đại công suất.

2.6. Ráp mạch khuếch đại cổng chung CG:

Bước 1. Ráp mạch như hình

Bước 2. Cấp nguồn Vi’ tín hiệu sin có biên độ Vm= 3V, tần số f =1kHz tại A. Bước 3. Nối 2 điểm B1 và B2.

Bước 4. Tính hệ số khuếch đại áp Av (sử dụng dao động ký Osillocope)

- Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp Vi, CH2 (CHB) đo điện áp Vo. - Chỉnh biến trở VR sao cho điện áp Vo đạt giá trị lớn nhất và không bị méo dạng. Vẽ dạng sóng điện áp Vi(V), điện áp Vo1(V) vào hình dưới:

2.7. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch

Khi tín hiệu ngõ ra không xuất hiện ta kiểm tra tín hiệu ngõ vào tại cực S có tín hiệu không? Kiểm tra điện áp UDS phải khác không ? Sau đó kiểm tra transistor.

Một phần của tài liệu KY THUAT MACH DIEN TU 1 ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w